Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) số học sinh của một trường = 500 < BC ( 12 ; 15 ; 18 ) < 600 = 540 học sinh
b ) số học sinh nữ là : 540 - 300 = 240 ( học sinh )
số nhóm có thể chia nhiều nhất = ƯCLN ( 300 ; 240 ) = 60 nhóm
1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)
Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18
=> k-3 thuộc BC(12;15;18)
BCNN(12;15;18)=180
=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...
Vì 200<=k<=400 nên k-3=360
=> k=363
2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k
Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)
UCLN(12;144;420)=12
=> k=12
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ
3) Gọi số tổ có thể chia là : k
Ta có : k thuộc UCLN(42;56)
UCLN(42;56)=14
=> k=14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )
56:14=4( nữ )
Câu 1:
Gọi a là số học sinh cần tìm
Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)
=> a-3 ϵ BC (12;15;18)
12= 22. 3
15= 3.5
18= 2. 32
BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180
BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}
=> a-3= 360
a= 360 +3= 363
Vậy có 363 học sinh
Câu 2:
Gọi a là số rổ cần tìm
Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN (12;144;420)
12= 22.3
144= 24.32
420= 22.3.5.7
ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12
Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ
Câu 3:
Gọi a là số tổ cần tìm
Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất
=> a là ƯCLN ( 42;56)
42= 2.3.7
56= 23.7
ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ
Số học sinh nam mỗi tổ có là:
42 : 14= 3 ( nam)
Số học sinh nữ mỗi tổ có là:
56 : 14= 4 (nữ)
Bài 1: Bài giải
Gọi số học sinh của trường đó là : a
T/có: a chia hết cho 8; 12; 15 . Suy ra BC (8; 12; 15 ) = 120
8 =23 ; 12 =22 . 3 ; 15 = 3.5
BC (8; 12; 15) =23.3.5= 120
a = BC ( 8; 12; 15 ) = B ( 120 ) = 0; 120; 240; 360; 480; 600; ....
Mà 400 < a < 500
Vậy số học sinh của trường đó là : 480 học sinh
Bài 2 Bài giải
Gọi số dĩa chia được là : b
T/có : 80; 36; 104 chia hết cho b. Suy ra b thuộc ƯC ( 80; 36; 104 )
80 = 24 . 5 ; 36 = 22 . 32 ; 104 = 24. 7
ƯC ( 80 ;36 ; 104 )= 22 = 4
Vậy số dĩa chia được là 4 dĩa
Số quả cam 1 dĩa có là : 80: 4 = 20 ( quả )
Số quả quýt 1 dĩa có là : 36: 4 = 9 ( quả )
Số quả mận 1 dĩa có là : 104 : 4 = 26 ( quả )
Gọi tổng số học sinh khối 6 và khối 7 là a
Vì số học sinh hai khối khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 12 đều vừa đủ
nên a chia hết cho 8,10,12
Vì số học sinh khối 6 và khối 7 của trường có khoảng từ 300 đến 400 em
nên 300<a<400
Vậy a thuộc BC(8,10,12)
8=23 10=2.5 12=22.3
BCNN(8,10,12)=23.3.5=120
BCNN(8,10,12)=B(120)={0;120;240;360;480;...}
Vì 300<a<400 nên a=360
Vậy tổng số học sinh khối 6 và khối 7 của trường đó là 360 em.
Tick cho mình nha bạn !
gọi số hs khối 6 của trường đó là a<a thuộc N>
vì khi xếp a thành hàng 12,hàng 18,hàng 20 đều vừa đủ nên a chia hết cho 12;18;20
suy ra a thuộc vào bội chung của 12;18;20
12=2mu2.3
18=2.3mu2
20=2mu2.5
suy ra BCNN<12;18;20>=2mu2.3mu2.5=180
suy ra BC<12;18;20>=B<180>={0;180;360;540;...}
Mà a thuộc BC<12;18;20>;300 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400
nên a=360
vậy khối 6 của trường đó có 360hoc sinh
Gọi số học sinh khối 6 là a
Ta có:a chia hết cho 3
a chia hết cho 4
a chia hết cho 5
a chia hết cho 6
=>a thuộc BC(3;4;5;6) và 150<a<200
3=3
4=22
5=5
6=2.3
=>BCNN(3;4;5;6)=22.3.5=60
BC(3;4;5;6)=B(60)=0;60;120;180;240;.....
Mà 150<a<200 nên a=180.
Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh.
Nhớ tick ủng hộ nha!
Gọi số học sinh khối 6 trường đó là a
Theo đầu bài số học sinh khối 6 trường đó xếp thành hàng 12 ;18 ;28 thì vừa đủ hàng
Vậy a \(⋮\)12 ; a \(⋮\)18 ; a \(⋮\)28 => a\(\in\)BC(12;18;28)
Ta có 12 = 22x3
18 = 2x32
28 = 22x7
=> BCNN(12;18;28)=22x32x7=252
=> BC(12;18;28)=B(252)={0;252;504;756...}
=> a\(\in\){0;252;504;756;...}
Mà theo đề bài thì số học sinh khoảng từ 300 đến 600 em =>300<a<600=>a=504
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 504 học sinh