K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Ta thấy:

2 x 5 = 10 

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0.

30 tháng 9 2017

a)0 

b)1

30 tháng 9 2017

a) 2.510 

510 luôn có tận cùng là 5

1 số có tận cùng là 2 nhân với 1 số có tận cùng là 5 ta được 1 số có tận cùng là 0

Vậy 2.510 có tận cùng là 0

b) 312 

= 34.3 

= (34)3

= (...1)3

= (...1)

P/S : Cái (...1) đấy nghĩa là số có tân cùng bằng 1

25 tháng 3 2016

2.22.23.....210.5.52.53....510

=(2.5).(22.52).....(210.510)

=10.102.103.....1010

=101+2+3+...+10

mình tính nhanh luôn nhé<vì chắc bạn cũng biết tính rồi>

=1055

tận cùng 55 số 0

2 tháng 8 2019

4

a)\(S=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(S=2^{11}-1\)

b)\(S=1+3+3^2+...+3^6\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(3S-S=\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

\(2S=3^7-1\)

\(S=\frac{3^7-1}{2}\)

a.\(S=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(=2^{11}-1\)

b) \(S=1+3+3^2+...+3^6\)

\(3S=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(\Rightarrow3S-S=2S=\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

\(2S=3^7-1\Rightarrow S=\frac{3^7-1}{2}\)

30 tháng 9 2017

Ta có : 210 = 1024

1024 + 1 = 1025

Vậy chữ số tận cùng của 210 + 1 là 5

20 tháng 7 2018

tui làm đk câu a thôi: câu b chưa nghĩ ra đk

62n có tận cùng là 6 vì 6 mũ mấy cũng có tận cùng là 6

3n+2.3n=3n.32.3n=3n.(9+1)=3n.10 có tận cùng là 0

=> tổng trên có tận cùng là 6

20 tháng 7 2018

62n có tận cùng là 6 mọi n (1); 3n+2+3n=3n(32+1)=3n.10 có tận cùng là 0 (2). Từ (1);(2) suy ra biểu thức ban đầu có tận cùng là 6

52n+1 có tận cùng là 5 mọi n; 2n+2 có tận cùng là 1 số chẵn => 52n+1.2n+2 tận cùng là 0 (1)

3n+2=3n.9 ; 22n+1=4n.2 => 3n+2.22n+1=12n.18. Mà 12n có tận cùng có thể là: 2;4;6;8 => 12n.18 có tận cùng là các số: 2;4;6;8 (2)

Từ (1);(2) suy ra bt ban đầu có tận cùng là: 2;4;6;8

20 tháng 7 2018

phần đầu là 3n+2 . 3n mà bn

29 tháng 1 2015

Chu ki cac chu so tan cung cua 7 la : 7, 9, 3, 1

Ta co : 2012= 4 . 503  

Vay chu so tan cung cua 7^2012 la : 1

 

29 tháng 1 2015

Theo kiến thức bồi dưỡng, các số lẻ có số mũ a chia hết cho 4 thì có tận cùng là 4. Thấy 7 là số lẻ, 2012 chia hết cho 4

=> Số 72012 có chữ số tận cùng là 1

11 tháng 8 2018

Viết tập hợp các số tự nhiên x biết :

a) 25 \(\le\)5^x < 3125 

<=> 5^2 \(\le\)5^x < 5^5 

=> 2 \(\le\)x < 5 

<=> 2 \(\le\)2 ; 3 ; 4 < 5 

Vậy x € { 2 ; 3 ; 4 }

b , 9 < 3^x \(\le\)243 

<=> 3^2 < 3^x \(\le\)3^5 

=> 2 < x \(\le\) 5

<=> 2 < 3 ; 4 ; 5 \(\le\)

Vậy x € {  3; 4 ; 5 }

c) 9 < 3^x < 27 

<=> 3^2 < 3^x < 3^3 

=> 2 < x < 3 ( vô lý ) 

Vậy không có giá trị x nào thõa mãn đề bài

Tính tổng : 

S = 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 

2S = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^11

2S - S = ( 2 + 2^2 + 2^3 + ....+ 2^11 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + .... + 2^10 ) 

S = 2^11 - 1 

S = 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 

3S = 3 + 3^2 + 3^3 + .... + 3^7 

3S - S = ( 3 + 3^2+ 3^3 + ... + 3^7 ) - ( 1 + 3 + 3^2 + .... + 3^6 ) 

2S = 3^7 - 1 

S = 3^7 - 1 / 2

11 tháng 8 2018

Mình làm phần chữ số tận cùng nhé :

1) Ta có : 210+1 = 1024 + 1 = 1025 Vậy nó có chữ số tận cùng là 5.

2) Ta có : 5( n là STN) = (....5)

=> 510 = (.....5)

=> 2 . 510 = 2. (.....5) = (.......0)

Vậy biểu thức đã cho có chữ số tậ cùng là 0

22 tháng 11 2016

32017- 1 

= 32016 + 1 -1

= 32016 . 31 - 1

= ........4 . 3 - 1

= .......12 - 1

= ......11

22 tháng 11 2016

32017=(34)504 *3=81504 *3 = .....1  *3=.....3

=>32017 có tận cùng là 3.

Ta có:

......3 - 1 = ......2

Vậy 32017-1 có tận cùng là 2.

k cho mk nhe cảm ơn nhìu