Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của tim người:
- Màng tim bao bọc bên ngoài.
- Đỉnh tim quay xuống
- Tim có 4 ngăn.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ.
- Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải.
- Trong cùng của tim được bao bọc bởi lớp màng mỏng. Giữa tâm thất với động mạch có van giúp máu lưu thông 1 chiều.
*Tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi vì:
- Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.
học tốt
Hồng Cầu là một thành phần nằm trong tế bào máu. Hồng cầu có tác dụng vận chuyển Oxi và CO2 trong máu
Trong máu gồm hai thành phần chính là Tế bào và Huyết tương. Hồng cầu chính là một trong 3 thành phần của tế bào máu.
Thành phần Tế bào của máu còn bao gồm 3 thành phần chính đó là Hồng cầu, Bạch cầu và Tiểu cầu
Hk tốt
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu "Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ"
Chủ ngữ 1: Đom đóm
Vị ngữ 1: bay đi
Chủ ngữ 2: giọt sương
Vị ngữ 2: còn nói với theo, giọng đầy khích lệ.
Câu trên là câu ghép có 2 vế câu được nối bằng dấy phẩy.
CN3: giọng
VN3: đầy khích lệ
Câu ghép gồm 3 vế câu , ngăn cách bằng dấu phẩy
Buổi mai hôm ấy(TN)/ một buổi mai (CN)đầy sương thu và gió lạnh(VN),mẹ tôi(CN) âu yếm nắm tay tôi đi trên con dường dài và hẹp(VN)
1. Ống tiêu hóa là đường ống để thức ăn đi qua gồm khoang miệng, cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng và hậu môn.
2.Gồn tiêu hóa ở khoang miệng dạ dày, ruột non và ruột già:
+ Ở khoang miệng :Lý học : nhai đảo trọn thức ăn tiết nước bọt làm mềm thức ăn...
Hóa học: Hoạt động của enzim amila trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành mantôzơ
+ Ở dạ dày : gồm biến đổi lý và hóa học. Lý học là đảo trộn thức ăn để ngấm dịch vị, nghiền nhỏ thức ăn
Hóa học: Biến đổi protein thành chuỗi protein ngắn hơn dưới suwjtacs động của enzim pepsin trong môi trường axit
+ Ở ruột non:Lý học :Tiết dịch mật dịch tụy dịch ruột
Hóa học biến đổi tinh bột và đương đôi thành đường đơn, protein thành axit amin, lipit thành axitbeos và glyxerin, axit nuclêotit thành các thành phần cấu tạo của nuclêôtit
+ Ở ruột già : Lý học là tiết dịch để phân dễ di chuyển
Hóa học là hấp thụ nước các amin , clo- và na+
3.Tuyến tiêu hóa giúp cơ thể biến đổi thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng và loại bỏ các chất cặn bã
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là:
- Hệ cơ xương ở người gồm nhiều bắp cơ. Hai dầu của mỗi bắp cơ thường có gân để bám vào xương (có khi là bám vào dây chàng hay vào da).
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (còn gọi là tế bào cơ).
- Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ mánh (trơn) và tơ cơ dày (có mấu sinh chất) xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối (còn gọi là vân sáng và vân tối).
- Giới hạn của các tơ cơ mánh và dày giữa 2 tấm z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
- Tế bào cơ gồm nhiều dơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bô' trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngấn lại tạo nén sự co cơ.
Xương tương đối cứng và có thành phần nhẹ, tạo phần tạo bởi Canxi phosphate trong cách sắp xếp hóa học gọi là kiểu Ca5(PO4)3OH. Có sức nén tương đối cao nhưng sức căng kém. Trong khi xương giòn, có độ co giãn phụ thuộc vào thành phần sinh học (chủ yếu vào sụn). Xương có cấu trúc mắt lưới, và độ đặc tùy vào từng điểm. Trên cơ thể người có 206 xương và được chia làm 3 phần: xương đầu, xương mình và xương chi.
Xương có thể rắn chắc hay xốp. Vỏ (lớp ngoài) xương thì rắn chắc; 2 đề ngữ có thể dùng thay thế cho nhau. Lớp ngoài xương tạo nên phần lớn khối lương của xương; nhưng, bởi vì độ đặc của nó, nên có diện tích bề mặt ít. Xương xốp có cấu trúc tổ ong, có diện tích mặt ngoài cao, như chỉ tạo phần ít của xương.
Xương có thể mềm hay cứng. Xương mềm có thể thay thế trong qua trình phát triển hay hồi phục. Được gọi như thế vì cấu trúc không đồng nhất và kết quả là có sức chịu kém. Ngược lại thì xương cứng có cấu trúc song song và cứng hơn nhiều. Xương mềm thường được thay thế bởi xương cứng trong khi lớn.
Xương sọ
Hộp sọ cũng có khớp xương, nhưng theo kiểu khác. Hộp sọ được cấu tạo gồm 22 mảnh xương riêng lẻ hợp thành, nhưng khớp xương giữa chúng không cử động được. Các khớp hộp sọ khít chặt với nhau giống như những miếng ghép hình. Vì thế hộp sọ rất chắc chắn, rất thích hợp để bảo vệ não cũng như giữ cho khuôn mặt ta được ổn định, chứ không méo mó khi ta cử động.
Xương tay
Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi những tổ tiên ăn lông ở lỗ của chúng ta chuyển từ việc bò bằng 4 chân sang đứng thẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn. Một bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau.
Xương chi dưới
Gồm có 31 xương: xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn chân và xương ngón chân.
Xương mình
Gồm 33 đốt xương sống và có chiều dài từ 60 đến 70 cm, xương mình được chia làm 5 phần và 4 đoạn cong.
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng