Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Nội dung
Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức cuồng chiến. Đồng thời ca ngợi những người đi theo Đảng chân chính, có tài năng và tình cảm yêu thương nhân loại như nhà văn Si-le. HOk tốt #Kirito |
Thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức:
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức và ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le.
- Ông cụ không ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát-xít xâm lược đất nước ông.
Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. Một nhà văn mà tác phẩm được toàn thế giới yêu thích, tên tuổi được cả nhân loại biết đến và kính trọng.
Câu 1 :
Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ vì hắn nghe tiếng chào lạnh lùng của ông. Khi nhận ra ông cụ rất thành thạo tiếng Đức mà không đáp lại bằng tiếng Đức hắn càng tỏ vẻ bực tức hơn.
Câu 2 :
Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. Một nhà văn mà tác phẩm được toàn thế giới yêu thích, tên tuổi được cả nhân loại biết đến và kính trọng.
Câu 3 :
Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại đọc thành thạo truyện của nhà văn Đức.
Câu 4 :
Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.
1. Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.
2. Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.
3. Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
4. Lời đáp của ông cụ cuối truyện:
- Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.
1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
Trả lời:
Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.
2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
Trả lời:
Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.
3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
Trả lời:
Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
Trả lời:
Lời đáp của ông cụ cuối truyện:
- Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.
Hk tốt
lâm chấn khang là 1 trong những ca sĩ dở hơi nhất mình từng gặp, anh ta sở hữu giọng ca con bồ rồ, nghe hát xong là muốn ói, khỏi cần ăn luôn, cái mặt thì ngơ ngơ, tóc thì chổng vó, nói chung ngớ ngẩn hết sức
Bạn nào cùng quan điểm thì
Mk đang rất hào hứng đấy
Cảm ơn nhá
- Kết bài không mở rộng: Em rất thích giọng hát của bác Trần Tiến. Em sẽ cố gắng sưu tập một bộ đĩa hát của bác để lúc nào rảnh rỗi em thưởng thức.
- Kết bài mở rộng: Các bài hát mà bác Trần Tiến sáng tác đều phù hợp mọi lứa tuổi. Bố em rất thích bác hát bài Ngọn lửa cao nguyên bởi âm hưởng của nó hùng tráng, gợi được cả một cuộc sống sôi động của đồng bào Tây Nguyên. Còn mẹ thì lại thích bài Chị tôi lời ca nhẹ nhàng đầm ấm như lời tâm sự. Còn em thì rất thích bài Mặt trời bé con nhí nhảnh, tươi vui. Em mong rằng bác sẽ sáng tác nhiều bài hát cho tuổi thiếu niên.
Đang ngồi chơi, bỗng em nghe thấy tiếng giới thiệu trên ti vi nhà mình “Các bạn thân mến! Mở đầu chương trình ca nhạc hôm nay, ca sĩ Trần Tiến sẽ biểu diễn bài Mặt trời bé con." Em vội bật dậy, chạy lên xcm. Hay quá Bài này em rất thích mà.
Em chăm chú nhìn lên màn hình nhỏ. Bác Trần Tiến ôm cây đàn ghi-ta nhanh nhọn hước ra sân khấu. Em hồi hộp chờ đợi. Bác ca sĩ gảy đàn. Điệu nhạc quen thuộc vọng vào tai em. Một giọng hát trầm trầm vang lên: “Ngoài kia có cô bé...!”. Hay quá! Bác Trần Tiến giả bộ nhòm ngó, rồi lấy ngón tay làm mắt tròn, y như trong lời bài hát, trông thật là buồn cười. Em vừa nghe vừa hát thầm. Giọng hác Tiến trầm xuống. Hai tay bác đặt lên ngực, cái đầu lắc lắc vẻ hóm hình: Hạnh phúc quá đơn sơ. mà tôi đâu có ngờ...”. Bỗng bác hát cao lên, mắt nheo nheo: Trời mưa quá em ơi...” Thật là vui nhộn em vồ tay đồm độp. Cái miệng bác cười thật tươi. Đang hát vui như vậy thì bác lại cúi gập người, mặt nhăn nhăn nhó nhó, vẻ thương tiếc. Giọng bác hạ xuống: “Bài ca ướt mất rồi, còn đâu?”. Em reo lên “Tài quá!”, bác hát lúc trầm lúc bổng, lời hát đã đi sâu vào lòng em. Thỉnh thoảng, bác lại cầm vạt áo com-lê màu sáng. Tay bác dang rộng, hát cao lên “tôi đâu có ngờ”. Bác Tiến không ngừng nhún nháy. Em vừa nghe vừa lắc lư người thích thú. Bác Trần Tiến hát thật hay, phải gọi là mê li. Đoạn cuối, bác hát rất đạt. Từ cái miệng rộng của bác luôn xuất hiện những nụ cười hóm hỉnh. Bác hát cao lên, em tưởng như bay vút lên Lận mây xanh. Tay bác giơ cao, ngón tay giá làm mặt trời bé con. Bác hơi cúi người, lấy tay chìa ra trước. Đôi mắt bác mở to, giọng nhanh mà vui nhộn “La la lá, là la la...”. Bác ngừng một lốt đế hát tiếp đoạn hai. Từng khúc nhạc vang lên rộn ràng. Em chạy đến mở to tiếng trong tivi. Bác Trần Tiến cầm một bông hoa hé nở vừa ngửi vừa nheo mắt. Trông bác thật đáng yêu làm sao. Vừa đánh đàn, bác vừa đi trên sân khấu cười tươi. Một giọng hát quen thuộc lại cất lên. Có lúc, bác vuốt mái tóc điểm bạc, cười ngượng nghịu làm em kêu lên:
- Bác Trần Tiến này nhộn quá!
Lúc hát gần xong, người bác hơi ngả ra sau. “Lá la...”.
Thôi! Thế là bài hát chấm dứt. Nhìn lên ti vi, em tiếc ngẩn ngơ, chỉ muốn bác Tiến hát nữa, hát mãi.
Đang ngồi chơi, bỗng em nghe thấy tiếng giới thiệu trên tivi nhà mình: "Các bạn thân mến! Mở đầu chương trình ca nhạc hôm nay, ca sĩ Trần Tiến sẽ biểu diễn bài “Mặt trời bé con”. Em vội bật dậy, chạy lên xem. Hay quá! Bài này em rất thích mà.
Em chăm chú nhìn lên màn ảnh nhỏ. Chú Trần Tiến ôm cây đàn ghi- ta nhanh nhẹn bước ra sân khấu. Em hồi hộp chờ đợi. Chú ca sĩ gảy đàn. Điệu nhạc quen thuộc vọng vào tai em. Một giọng hát trầm trầm vang lên: “Ngoài kia có cô bé…” Hay quá! Chú Trần Tiến giả bộ dòm ngó, rồi lấy ngón tay làm mắt tròn, y như trong lời hát, trông thật là buồn cười. Em vừa nghe vừa hát thầm. Giọng chú Tiến trầm xuống. Hai tay chú đặt trên ngực, cái đầu lắc lắc vẻ hóm hỉnh: "… Hạnh phúc quá đơn sơ, mà tôi đâu có ngờ…" . Bỗng chú hát cao lên, mắt nheo nheo: "… Trời mưa quá em ơi…” Thật là vui nhộn, em vỗ tay đồm độp. Cái miệng chú cười thật tươi. Đang hát vui như vậy thì chú lại cúi gập người, mặt nhăn nhăn nhó nhó, vẻ thương tiếc. Giọng chú hạ xuống: “Bài ca ướt mất rồi còn đâu?”. Em reo lên "Tài quá! Tuyệt quá!”. Chú hát lúc trầm lúc bổng, lời hát đi sâu vào lòng người. Thỉnh thoảng, chú lại cầm vạt áo com-lê màu sáng, tay chú dang rộng, hát cao lên “Tôi đâu có ngờ”. Chú Tiến không ngừng nhún nhảy. Em vừa nghe vừa lắc lư người theo chú lúc nào không biết. Chú Trần Tiến hát thật hay, phải nói là mê li. Đoạn cuối, chú hát thật tuyệt. Từ cái miệng rộng của chú luôn xuất hiện những nụ cười hóm hỉnh. Chú hát cao lên, em tưởng như bay vút lên tận mây xanh. Tay chú giơ cao, ngón tay giả làm “mặt trời bé con”. Chú hơi cúi người lấy tay chìa ra trước. Đôi mắt chú mở to, giọng nhanh và vui nhộn: “La la la, là la la…”. Chú ngừng một lát để hát tiếp đoạn hai. Từng khúc nhạc vang lên rộn ràng. Em chạy đến mở to tiếng trong tivi. Chú Trần Tiến cầm một bông hoa hé nở vừa ngửi vừa nheo mắt. Chú ấy thật là trẻ con. Vừa đánh đàn chú vừa đi trên sân khấu, miệng cười tươi. Một giọng hát quen thuộc lại cất lên. Nhưng sao lần này, chú hát như nhanh lên. Có lúc, chú vuốt mái tóc điểm bạc cười ngượng nghịu làm em kêu lên:
– Chú Trần Tiến này nhộn quá!
Lúc hát gần xong, người chú hơi ngả ra sau “Lá la…”. Thôi! Thế là bài hát chấm dứt. Nhìn lên ti vi, em tiếc ngẩn ngơ, chỉ muốn chú Tiến hát nữa, hát mãi.
Chủ nhật tuần trước, gia đình em đi xem chương trình ca múa nhạc tại một tụ điểm giải trí ở quận 1. Nhiều chương trình đặc sắc, nhiều bài hát rất hay được các ca sĩ trình bày thật hấp dẫn. Em chú ý một nữ ca sĩ trình bày nhạc phẩm “Cho con” của cố nhạc sĩ Phạm Trọng Càu đó là ca sĩ Tuyết Nhi.
Cồ ấy khá trẻ, chưa đến ba mươi. Mái tóc buông xõa cùng chiếc áo dài lóng lánh dưới ánh đèn sân khấu, trông dáng cô ấy thật thướt tha. Cô có gương mặt ưa nhìn, nước da trắng trẻo, dáng người cao và mảnh khảnh cùng điệu bộ trình bày bài hát thật hài hòa.
Với chất giọng đặc biệt, nội dung bài hát chứa chan tình cảm cùng phong cách biểu diễn hoàn hảo, cô đã dẫn người nghe vào một đại gia đình ấm cúng tràn đầy hạnh phúc. Vừa nghe em vừa nhìn bố, nhìn mẹ rồi nhìn cả em gái mình với ánh mắt trìu mến. Em thầm cảm ơn bố mẹ đã cho em sự yêu thương vô bờ bến. Em thật hạnh phúc và cảm thấy tự tin hơn khi được sống cùng gia đình.
Em cũng thầm cảm ơn cô ca sĩ trẻ dễ mến kia đã khơi trong em tình thương yêu cha mẹ để tình cảm ấy ngày một sâu sắc hơn. Buổi xem ca nhạc đã khép lại mà lòng em vẫn còn thấy lâng lâng, xao động cùng những tình cảm nhẹ nhàng, hồn nhiên. Em rất trân trọng những ca sĩ, nhạc sĩ đã mang đến cho mọi người những giây phút thăng hoa. Bằng lời ca tiếng nhạc, họ đã khiến tâm hồn con người thêm rộng mở, cuộc đời thêm tươi đẹp.
Johann Christoph Friedrich Schiller (1759–1805), từ 1802 là von Schiller, là một nhà thơ, nhà viết bi kịch và triết gia người Đức. ... Ông được xem như là nhà viết bi kịch có tầm quan trọng nhất và cùng với Goethe, Wieland và Herder là người đại diện quan trọng nhất của phong trào Văn học cổ điển Weimar.
Johann Christoph Friedrich Schiller (1759–1805), từ 1802 là von Schiller, là một nhà thơ, nhà viết bi kịch và triết gia người Đức. ... Ông được xem như là nhà viết bi kịch có tầm quan trọng nhất và cùng với Goethe, Wieland và Herder là người đại diện quan trọng nhất của phong trào Văn học cổ điển Weimar.