K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:

- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.  => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.

=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.

k cho mk nha! :0

7 tháng 11 2019

- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.  => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.

=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.

1)nhà nước quân cchủ chuyên chế là nhà nunh như thế nào2)đặc điểm cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương tây là 3)nông nô được hình thành chủ yếu từ giai cấp nào 4)ma gien lan đi vòng quanh trái đTr hết gần 3 năm  ghi rõ mốc thời gian 5)quê hương của phong trào văn hóa phục hưng là nước nào 6)hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiếnTrung Quốc là ?thành thị trung...
Đọc tiếp

1)nhà nước quân cchủ chuyên chế là nhà nunh như thế nào

2)đặc điểm cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương tây là 

3)nông nô được hình thành chủ yếu từ giai cấp nào 

4)ma gien lan đi vòng quanh trái đTr hết gần 3 năm  ghi rõ mốc thời gian 

5)quê hương của phong trào văn hóa phục hưng là nước nào 

6)hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiếnTrung Quốc là ?thành thị trung đại xuất hiện khi nào 

7)vương quốc su gô thay trước đây là nước nào hiện nay 

8)ai là người khởi xướng phong trào cải ccải tôn giáo 

9)xã hội Trung Quốc đạt đến sự phồn thịnh ở thời đại nào 

10)cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất của lê hoàn diễn ra khi nào

11)chính sách ngụ binh ngư nông có nội dung gì 

12)lễ cày kịch điền xuất hiện vào triều đại nào 

13)vị vua nào mở đầu triều đại nhà lý 

14)trận chiến trên sông như nguyệt thắng lợi do

15)bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? Ban hành năm nào 

16)nhà lý đổi quốc hiệu Đại Việt năm nào 

17)mục mục  của cuộc tiến công tự vệ của nhà li là gì

18)chiến thắng bạch Đằng năm  938 có ý nghĩa gì 

19)bài thơ phần được ngâm lên thì tinh thần quân tống như thế nào 

1
30 tháng 10 2018

c1: là chuyên một chế độ

30 tháng 4 2018

Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

- Kinh tế :

Xóa bỏ chế độ tam pháp hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhân ruộng cày cấy khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Chính trị - Xã hội :

Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm chiếm bán đảo Triều Tiên, thôn tín các nước phương Nam

Kinh tế:

Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển nông nghiệp.

-Chính trị - xã hội:

Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

4 tháng 5 2019

vì ​....?sao câu hỏi khó vậy!!!

4 tháng 5 2019

vì nhà nguyễ thần phuc nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xam lươc

 Theo ý kiến riêng thôi có j sai sót vui lòng bỏ qua

8 tháng 1 2019

Bạn có thật sự cần không. Nếu mai thi phải có đề cương chứ . Với lại thi học kì lâu rồi cơ mà

9 tháng 1 2019

ở nơi mk ở chưa thi

chiều nay ms thi

4 tháng 10 2019

Câu 1 : Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Câu 2 : Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.

- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…

10 tháng 10 2019

Câu 2 :

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.

- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…

                                                                 ~~~HOK TỐT~~~
                                                    #BLINK
 

2. Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế:

- Đất nước thống nhất, xã hội ổn định. Nhân dân có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế

- Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm phát triển kinh tế đất nước: cày tịch điền, đào kênh, khai hoang, thành lập các xưởng thủ công, mở rộng buôn bán,...