Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.
* Hai Bà Trưng
- Trưng Trắc lên ngôi vua , đóng đô ở Mê Linh
- Phoq tước cho những ng` có công
- Thành lập chính quyền tự chủ
- Xóa bỏ chế độ lao dịch nặng nề
* Lý Bí
- Lên ngôi hoàng đế ( hiệu là Thiên Đức )
- Đặt tên nc là Vạn Xuân
- Xây dựng triều đình vs 2 ban văn , võ
P/s : Ý nghĩa thì mk chưa nghĩ ra , xl pn :(
Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.
Để thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta với 2 nữ anh hùng đã có công lớn với đất nước.
khúc hạo đã tiến hành cải cách quan trọng về các mặt. đường lối chính trị của ông được sử sách tóm lược ngắn gọn song rất rõ ràng :" chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều đc yên vui" khúc hạo sửa lại chế độ điền tô, thuế mà lực dịch nặng nề của thời thuộc Đường. ông ra lệnh " bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giáp ) trông coi "
khúc hạo đã có những cố gắng đầu tiên nhằm xây dựng chính quyền độc lập, thống nhất từ trung ương đến xã. ông chia cả nc thành những đơn vị hành chính các cấp : lộ, phủ, châu, giáp, xã. mỗi xã đặt ra xã quan, 1 người chánh lệch trưởng và 1 người tá lệnh trưởng. 1 số xã ở gần nhau thời thuộc Đường gọi là hương nay đổi là giáp, mỗi giáp có 1 quản giáp và 1 phó tri gíap để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân khẩu và việc thu thuế. theo sách " an nam chí nguyên ", Khúc hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp trước đây nhà Đường đặt, cả thảy tòan bộ Tĩnh Hải quân có 314 giáp
*Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ:
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh
- phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
-Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện.
-Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân.
-Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
*Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân,tạo nên sức mạnh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.Có Vua tức là nước có chủ đó là chân lí khẳng định quyền làm chủ đất nước của người Việt.
Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.
Những việc làm của Lý BÍ sau khi lãnh đạo khởi nghĩa dành thắng lợi chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.
1: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ĐÃ CHỨNG MINH ĐIỀU GÌ ?
A. Nhân dân Việt Nam có nghệ thuật nhân sự tuyệt vời
B.Mở đầu thời kì sụp đổ của nhà Hán
C.Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại chủ quyền của nhân dân ta
D.Nhà Hán không thực hiện được âm mưu đồng hóa nhân dân ta
2: NỘI DUNG NÀO KHÔNG NẰM TRONG CHÍNH SÁCH MÀ TRƯNG VƯƠNG ĐÃ LÀM KHI LÊN NGÔI ?
A.Xá thuế cho nhân dân
B.Bãi bỏ giao dịch nặng nề
C.Bãi bỏ luật pháp hà khắc
D.Đặt quan hệ bang giao với nhà Hán ở phía Bắc
Mùa xuân 544 :
- Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế )
- Đặt tên nước là Vạn Xuân
- Dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội )
- Đặt niên hiệu là Thiên Đức
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ
Ý nghĩa của những việc làm đó :
- Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng. Có thể sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Thể hiện ý chí dân tộc
‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
- Hai Bà Trưng tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. Là niềm tự hào của người phụ nữ Việt Nam.
-Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng. Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa.
-Mùa xuân năm 40 (tháng Ba Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng trỗi dậy, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
-Tướng giặc là Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi.
*Suy nghĩ:
-Trưng Trắc và Trưng Nhị là phụ nữ nhưng thể hiện ý chí bất khuất, tinh thần anh dũng đã đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán, được đông đảo nhân dân cả nước ủng hộ và tin theo tạo nên sức mạnh cho cuộc khởi nghĩa nhanh chóng dành thắng lợi.
Hi vọng mik giúp được bn.
Những việc Hai Bà Trưng đã làm sau khi giành được nền độc lập là :
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh
. - Phong chức tức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
- Xá thuế 2 năm liền cho dân.
thank