K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017
Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
8 tháng 3 2018

chào bn.kb vs mk nha

5 tháng 5 2016

Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài
 

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
8 tháng 4 2021

Sửa nữa thì nó hong hay

13 tháng 3 2017
Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc
1 tháng 3 2020

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

  • Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì "trời mưa lâm thâm" nên không thể có "sương phủ b

18 tháng 4 2017
Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
22 tháng 2 2019

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người

đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn,

gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm

nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào

trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã,

mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn

mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng

cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “

sương phủ bạc”.

21 tháng 2 2019

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người

đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn,

gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm

nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào

trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã,

mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn

mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng

cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “

sương phủ bạc”.

28 tháng 1 2017

-Vì câu "manh áo cũ là chăn" không có: Từ ''phủ'' là 1 từ rất đắt để diễn tả sự tạm bợ, khó khăn của đoàn dân công.

- Do từ "manh'' đã diễn tả sự cũ kĩ của chiếc áo nên ko cần từ cũ.

- Không hợp với câu ''Rải lá cây làm chiếu'' (do câu trên là ''làm'' mà câu dưới lại là ''là'')

30 tháng 1 2017

Thanks bạn nhiều lắm ^^

8 tháng 3 2016


Trong chương trình văn học lớp 6, có nhiều bài thơ mang tính chất tự sự rất cuốn hút như "Lượm" hoặc "Đêm nay Bác không ngủ". Sức cuốn hút của tác phẩm mạnh đến nổi, tôi nằm mơ thấy mình là một nhân vật trong bài thơ "Lượm".
Đó là những ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, năm 1947. Tôi lúc bấy giờ ở Hà Nội nhận lệnh khẩn cấp về Huế. Trên đường đi, tôi tình cờ gặp một chú bé giao liên tên Lượm, ở Hàng Bè. Lượm là một chú bé có dáng người nhỏ nhắn mà nhanh nhẹn. Chú đeo một cái túi xinh xinh bên mình. Chú có một đôi chân thoăn thoắt và cái đầu nghênh nghênh. Vẻ hồn nhiên và vui tươi ấy càng được tôn thêm bởi chiếc ca lô đội lệch, và mồm luôn huýt sáo như chú chim chích nhảy trên đường vàng.
Giữa những ngày kháng chiến toàn dân, chú bé liên lạc như làm tăng thêm niềm tin trong lòng người lính chúng tôi. Tranh thủ phút rảnh rỗi, tôi lại gần hỏi han, trò chuyện với chú. Chú vừa cười vừa nói với tôi:
"Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà"
Tôi thật sự xúc động trước sự vô tư và hồn nhiên của chú bé. Cháu cười mà hai mí híp cả lại, má đỏ nâu như trái bồ quân chín tới... Chiến tranh còn dài, chúng tôi chia tay nhau, mỗi người đều quyết tâm làm tròn bổn phận của mình. Tôi lưu luyến nhình theo bóng Lượm xa dần mà lòng thầm mong gặp lại cháu trong ngày khải hoàn ca chiến thắng.
Nhưng chiến tranh vẫn chứa nhiều tàn nhẫn. Vào một ngày tháng sáu, có giao liên đem tin đến, tôi bàng hoàng được tin Lượm đã hi sinh! Mắt tôi nhoà đi theo lời kể của người liên lạc...
"Lượm hi sinh khi đang làm nhiệm vụ. Cháu bị một viên đạn địch bắn tỉa. Nhìn cháu nằm trên lúa, tay còn nắm chặt bông, lá thư đề "Thượng khẩn" còn nằm trong cái xắc... mọi người không cầm được nước mắt..."
Cổ họng tôi nghẹn lại, hình ảnh yêu thương ngày nào của cháu hiện lên rõ mồn một:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"

... Tôi giật mình tỉnh giấc, nước mắt còn đẫm trên mi...
Giấc mơ trôi qua mà lòng tôi mãi còn bồi hồi xúc động. Khói lửa chiến tranh đã tắt hẳn lâu rồi. Lớp trên chúng tôi đang sống những ngày tháng thanh bình và có thể nói là đầy đủ, sung túc. Tất cả là do cha mẹ đã không quản công lao chăm chút, nhưng không thể không kể đến sự hi sinh to lớn của những người anh hùng, trong đó có Lượm - chú giao liên quả cảm!
Hãy ngủ yên Lượm ơi! Chúng tôi xin hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để gìn giữ và xây dựng đất nước này. Giữa những ngày tháng thanh bình, trang viết của tôi thay nén hương thơm, xin được tri ân những người anh hùng vị quốc vong thân..

Các bạn nhanh chóng giúp mình nhá ! Câu 1 : Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài có đoạn : "Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với diệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng : - Hức ! Thông ngách sang nhà người ta à ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú, ta nào chịu được. Thôi, im ngay cái điệu hát mưa dầm sùn sụt ấy đi. Đào tổ nông...
Đọc tiếp

Các bạn nhanh chóng giúp mình nhá ! vui

Câu 1 : Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài có đoạn :

"Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với diệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :

- Hức ! Thông ngách sang nhà người ta à ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú, ta nào chịu được. Thôi, im ngay cái điệu hát mưa dầm sùn sụt ấy đi. Đào tổ nông cho chết !

Tôi về, không một chút bận tâm."

a) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu ? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập.

b) Căn cứ vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì mỗi câu tong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì ?

Câu 2 : Sau khi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" ra đời và được đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : "Mái lều tranh xơ xác" thành "Lều tranh sương phủ bạc"; "Manh áo phủ làm chăn" thành "Manh áo phủ làm chăn". Theo em tại sao nhà thơ lại không sửa lại nữa ?

Câu 3 : Từ những cuộc vận động "Ủng hộ đồng bào lũ lụt", "Giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam", "Ủng hộ nhân dân Nhật Bản",...và những chương trình truyền hình "Trái tim cho em", "Thắp sáng ước mơ". Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng một đoạn văn ngắn với nội dung : Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.

1
18 tháng 4 2017

câu 1

Đoạn văn trên gồm 9 câu , đó là

- Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ dài ( câu kể )

- Rồi với điệu bộ khinh khỉnh , tôi mắng ( câu kể )

- Hức ! ( câu cảm )

- Thông ngách sang nhà ta ? ( câu hỏi )

- Dễ nghe nhỉ ! ( câu cảm )

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được (câu kể )

- Thôi , im cái điệu hát mưa sùi sụt ấy đi ( câu cầu khiến )

- Đào tổ nông thì cho chết ! ( câu cảm )

- Tôi về , không một chút bận tâm ( câu kể )