K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Hok tốt

2 tháng 3 2020

Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ có những điểm chính sau:

* Miền Bắc:

- Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.

- Ngày 13-5-1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

* Miền Nam:

- Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

24 tháng 2 2020

TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ - NE - VƠ LÀ :

Ở MIỀN BẮC : ĐƯỢC GIẢI PHÓNG , XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .

Ở MIỀN NAM : MỸ THAY CHÂN PHÁP XÂM LƯỢC MIỀN NAM , LẬP CHÍNH QUYỀN TAY SAI NGÔ ĐÌNH DIỆM .

CHÚC BN HOK TỐT !

24 tháng 2 2020

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước .

2 tháng 5 2018

 Năm 1945 nha

30 tháng 4 2018

năm1954

13 tháng 4 2019

1 :  một mặt, các bên chưa thật sự thấy cần nhượng bộ và mặt khác, Liên Xô .... Ngày 23 tháng 10, tại cuộc gặp thứ năm và là cuộc gặp cuối cùng tại Sài .... Trước sức ép của Mỹ, Việt Nam Cộng hòa cuối cùng phảichấp nhận  kết hiệp định.

2 : Nước ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn chống chất:

1. Giặc Ngoại xâm và nội phản:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

- Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù.

2. Tình hình trong nước:

Về chính trị:

+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.

+ Lực lượng vũ trang còn non yếu.

+ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.

Về kinh tế:

+ Chủ yếu là nông nghiệp vố đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

+ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.

- Về tài chính:

+ Ngân sách nước nhà trống rỗng.

+ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hang Đông Dương.

+ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.

Về văn hóa - xã hội:

+ Hơn 90% dân số không biết chữ.

+ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.

⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.

Chú ý:

Khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là giặc ngoại xâm và nội phản.

3 : ví tình thế, tình trạng hết sức nguy ngập, hiểm nghèo, khó bề vượt qua, cứu vãn nổi

4 : Quốc hội Việt Nam khóa VI (1976-1981) Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất được bầu vào ngày 25 tháng 4 năm 1976 với 492 đại biểu trúng cử. ... và nội dung của toàn bộ sự nghiệp hoàn thành thống nhất nước nhà; về tầm quan trọng ... Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị ...

Hk tốt

1. Khoanh vào trước ý saiTheo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mấtCầu Hiền Lương bên lở bên bồi” - Kẻ thù nào đã...
Đọc tiếp

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D. Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
……………………………………………………………………………………………………

3. Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- ………………………………………Hiệp định Giơ-ne-vơ
- ……………………………………………những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- …………………………………………………..nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của ai: ………………………..
- Câu nói trên có ý nghĩa gì……………………………………………………………

1

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

29 tháng 4 2020

Câu C bạn nhé

29 tháng 4 2020

chọn c

29 tháng 4 2020

trả lời:
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

hok tốt !
^_^

29 tháng 4 2020

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

29 tháng 1 2019

lich su lop 5 a

Tiếng việt lớp 5? -.-

26 tháng 11 2018

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-nuoc-ta-sau-hiep-dinh-gionevo-c87a8149.html#ixzz5Xy9OjfQJ

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-nuoc-ta-sau-hiep-dinh-gionevo-c87a8149.html#ixzz5Xy9OjfQJ

26 tháng 11 2018

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

 Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

3 tháng 5 2019

a,S

b,Đ

c,S

MAGICPENCIL

a. Đ

b, Đ

c. S

Mình nghĩ là vậy thôi