K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

s. Tính khối lượng của 0,025 mol Fe(NO3)2

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=n.M=0,025.\left[56+2\left(14+3.16\right)\right]=4,5\left(g\right)\)

b. Tính thể tích (đktc) của 22 gam CO2

\(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c. Một hợp chất có công thức hoá học là XO2, biết 0,2 mol là hợp chất đó có khối lượng 12,8 gam. Xác định tên nguyên tố X trong hợp chất.

\(M_{XO_2}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{12,8}{0,2}=64\) ( g/mol )

\(\Rightarrow M_X+2.16=64\)

\(\Rightarrow M_X=64-32=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X là lưu huỳnh ( S )

1 tháng 1 2018

s, Khối lượng của 0,025 mol Fe(NO3)2

= 0,025 . 180

= 4,5 (g)

b, n CO2 = 22 : 44 = 0, 5(mol)

V CO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

c, M XO2 = \(\dfrac{m}{n}\)= \(\dfrac{12,8}{0,2}\) = 64

\(\Rightarrow M_X\) + 2 . 16 = 64

\(\Rightarrow M_X=32\)

\(\Rightarrow\)X là lưu huỳnh (S)

22 tháng 2 2020

1.

\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)

\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)

\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)

2.

Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)

\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)

\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)

\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)

3.

\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)

\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

4.

\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)

5.

Gọi công thức A là FexOy

Ta có \(x+y=7\)

Lại có \(M_A=232\)

\(\rightarrow56x+16y=232\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Fe3O4

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

15 tháng 12 2016

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài