K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

-n(Ω)= 52

-n(A): 13C2 (1 bộ bài 52 lá có 13 lá chất cơ, rút ra 2 lá)

-P(A): 13C2 /52 = 3/2

ko biết đúgn ko lâu r ko làm +))

17 tháng 4 2023

Để có tổng bằng 21,ta có thể làm như sau:

Ta rút :

C1: 10 và J *Vì hai lá này có giá trị là:10,11*

C2: 9 và Q *GIÁ trị 9 và 12*

C3: 8 và K *giá trị 8 và 13*

Vậy có tổng cộng 3 cách rút được 2 lá có tổng bằng 21.

17 tháng 4 2023

sai sai ta

\(X:1s^22s^22p^63s^23p^2\)

Vị trí: Nhóm VIA, chu kì 3

NV
14 tháng 1 2021

Không gian mẫu: \(\dfrac{52!}{\left(4!\right)^{13}}\)

Do đó xác suất: \(P=\dfrac{1}{\dfrac{52!}{\left(4!\right)^{13}}}=\dfrac{\left(4!\right)^{13}}{52!}=...\)

NV
15 tháng 1 2021

1.

ĐKXĐ: \(-3\le x\le1\)

\(2\left(x+3\right)-m\sqrt{x+3}+5\left(1-x\right)+2m\sqrt{1-x}=4\sqrt{\left(x+3\right)\left(1-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow m\left(2\sqrt{1-x}-\sqrt{x+3}\right)=3x-11+4\sqrt{\left(x+3\right)\left(1-x\right)}\)

Đặt \(2\sqrt{1-x}-\sqrt{x+3}=t\Rightarrow t\in\left[-2;4\right]\)

\(t^2=7-3x-4\sqrt{\left(1-x\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow3x-11+4\sqrt{\left(1-x\right)\left(x+3\right)}=-4-t^2\)

Do đó pt trở thành: \(m.t=-t^2-4\)

- Với \(t=0\) ko phải nghiệm

- Với \(t\ne0\Rightarrow m=\dfrac{-t^2-4}{t}\)

Xét \(f\left(t\right)=\dfrac{-t^2-4}{t}\) với \(t\in\left[-2;4\right]\)

\(f^2\left(t\right)=\dfrac{\left(t^2+4\right)^2}{t^2}\ge4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(t\right)\le-2\\f\left(t\right)\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2\\m\ge2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2021

Đặng Thị Lệ Quyên Chữ đẹp nhở:3

18 tháng 5 2021

Đề bài là: Tính cos2x 

Cảm ơn mn nhiều ạ!

18 tháng 5 2021

`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`

`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`

`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`

`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`

`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`

`<=> cos4x = cos(2π)/3`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số phần tử của không gian mẫu  là\(n\left( \Omega  \right) = 30\).

Gọi E là biến cố: “Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”

Ta có \(E = \left\{ {5;10;15;20;25;30} \right\} \Rightarrow n\left( E \right) = 6\)

Vậy xác suất của biến cố E là \(P\left( E \right) = \frac{{n\left( E \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{5}\).

Chọn B

NV
26 tháng 3 2021

Mẫu số là \(-3cos2a\) hay \(-2cos2a\) vậy bạn? -3 không hợp lý

22 tháng 11 2021

1b)

Song song => (d): x-y +a =0

Vì d đi qua C(2;-2) => 2- (-2)+a=0

<=>a=4

=> d: x-y+4=0

5 tháng 5 2023

 Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^2_{20}\)

 Gọi A là biến cố: "Tổng hai số trên hai tấm thẻ được rút ra bằng 10."

 Gọi \(\left(m,n\right)\) là nghiệm của \(m+n=10\). Phương trình này có tất cả \(C^{2-1}_{10-1}-1=8\) (\(-1\) ở đây là bỏ đi nghiệm \(\left(m;n\right)=\left(5;5\right)\)). Do đó \(\left|A\right|=8\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{8}{C^2_{20}}=\dfrac{4}{95}\)