Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a) \(\frac{16}{24}-\frac{1}{3}=\frac{16}{24}-\frac{8}{24}=\)\(\frac{8}{24}=\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{4}{5}-\frac{12}{60}=\frac{48}{60}-\frac{12}{60}=\frac{36}{60}=\frac{9}{15}\)
3.
a)\(\frac{17}{6}-\frac{2}{6}=\frac{17-2}{6}=\frac{15}{6}\)
b) \(\frac{16}{15}-\frac{11}{15}=\frac{16-11}{15}=\frac{5}{15}=\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{19}{12}-\frac{13}{12}=\frac{19-13}{12}=\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
Rút gọn phân số:
9/18= 1/2 ; 25/35=5/7
Quy đồng phân sô:
27/15 và 13/5 = 27/15 và 65/15 ( 13/5 gấp 3 lần)
10/2 và 50/10 = 50/10 và 50/10 ( 10/2 gấp 5 lần)
Em xem lại nha! :))
9/18=9:9/18:9=1/2
25/35=25:5/35:5=5/7
27/15 và13/5
ta có 2715=27/15
13/5=13x3/5x3=39/15
vậy quy đồng mẫu số 27/15 vả 13/5laf 27/15 và 39/15
10/2 và 50/10
Ta có 10/2=10x5/2x5=50/10
50/10=50/10
vậy quy đồng mẫu số 10/2 và 50/10 là 50/10 và 50/10
a) \(\frac{2}{5}+\frac{9}{15}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=\frac{5}{5}=1\)
b) \(\frac{15}{45}+\frac{25}{30}=\frac{1}{3}+\frac{5}{6}=\frac{2}{6}+\frac{5}{6}=\frac{7}{6}\)
c) \(\frac{28}{32}+\frac{45}{72}=\frac{7}{8}+\frac{5}{8}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)
d) \(\frac{8}{28}+\frac{5}{30}=\frac{2}{7}+\frac{1}{6}=\frac{12}{42}+\frac{7}{42}=\frac{19}{42}\)
a) \(\frac{2}{5}+\frac{9}{15}\)=\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=\frac{2+3}{5}=1\)
b)\(\frac{15}{45}+\frac{25}{30}=\frac{1}{3}+\frac{5}{6}=\frac{2}{6}+\frac{5}{6}=\frac{2+5}{6}=\frac{7}{6}\)
c)\(\frac{28}{32}+\frac{45}{72}=\frac{7}{8}+\frac{5}{8}=\frac{7+5}{8}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)
d)\(\frac{8}{28}+\frac{5}{30}=\frac{2}{7}+\frac{1}{6}=\frac{12}{42}+\frac{7}{42}=\frac{12+7}{42}=\frac{19}{42}\)
1)
a)15/90 = 1/6, 120/600=1/5, 75/150=1/5 mau so chung=30
1/6=5/30
1/5=6/30
1/5=6/30
b)54/90=3/5, 180/288=5/8, 60/135=4/9
3/5=3*8*9/5*8*9=216/360
5/8=5*5*9/5*8*9=225/360
4/9=4*8*5/5*8*9=160/360
bai 2 ban tu lam di,mk met roi
\(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{4}>\frac{3}{5}\) vì cùng bằng tử số, mẫu số của phân số nào lớn thì nhỏ hơn
2) a) \(\frac{24}{32}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\) \(\Rightarrow\frac{3}{4}>\frac{3}{7}\) ( giải thích tương tự như trên)
những câu sau tương tự
Bài 1
\(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\)
Vì 4 < 5 => \(\frac{3}{4}>\frac{3}{5}\)( Cùng tử, mẫu số nào nhỏ hơn thì p.s đó lớn hơn )
=> \(\frac{18}{24}>\frac{15}{25}\)
Bài 2.
a) \(\frac{24}{32}\)và \(\frac{9}{21}\)
\(\frac{24}{32}=\frac{24:8}{32:8}=\frac{3}{4}\); \(\frac{9}{21}=\frac{9:3}{21:3}=\frac{3}{7}\)
Vì 4 < 7 => \(\frac{3}{4}>\frac{3}{7}\)=> \(\frac{24}{32}>\frac{9}{21}\)
\(\frac{15}{25}\)và \(\frac{12}{15}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\); \(\frac{12}{15}=\frac{12:3}{15:3}=\frac{4}{5}\)
Vì 3 < 4 => \(\frac{3}{5}< \frac{4}{5}\)=> \(\frac{15}{25}< \frac{12}{15}\)
b) \(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{5}\)
Ta có : \(\frac{5}{6}< 1< \frac{6}{5}\)
=> \(\frac{5}{6}< \frac{6}{5}\)
\(\frac{7}{5}\)và \(\frac{5}{3}\)
Quy đồng mẫu số ta được : \(\frac{7}{5}=\frac{7\cdot3}{5\cdot3}=\frac{21}{15}\); \(\frac{5}{3}=\frac{5\cdot5}{3\cdot5}=\frac{25}{15}\)
Vì 21 < 25 => \(\frac{21}{15}< \frac{25}{15}\)=> \(\frac{7}{5}< \frac{5}{3}\)
10/16=5/8
8/24=1/3
15/90=1/6
9/3=3
10/16 = 5/8
8/24 = 1/3
15/90 = 1/6
9/3 = 3