Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{6:6}{12:6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times2}{2\times2}=\dfrac{2}{4}\)
Mà \(\dfrac{2}{4}< \dfrac{3}{4}\)
Vậy \(\dfrac{6}{12}< \dfrac{3}{4}\).
b)
\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
Mà \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{8}{10}\).
c)
\(\dfrac{40}{35}=\dfrac{40:5}{35:5}=\dfrac{8}{7}\)
Mà \(\dfrac{8}{7}>\dfrac{6}{7}\)
Vậy \(\dfrac{40}{35}>\dfrac{6}{7}\).
d)
\(\dfrac{8}{16}=\dfrac{8:8}{16:8}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{2}\)
Vậy \(\dfrac{8}{16}< \dfrac{5}{2}\).
câu 1 : x/15 = 2/5 vậy 2/5 = 6/15 nên x = 6
6/x = 15/20 ; 15/20 = 3/4 vậy 3/4 = 6/8 x = 8
câu 2 : chỉ cộng tử số nên mẫu số giữ nguyên ta được 2/3 = 10/15 vậy tử số cần thêm 10 - 8 = 2 đơn vị
câu 3 : chỉ trừ tử nên mẫu giữ nguyên ; 5/15 = 1/3 vậy 1/3 = 4/12 vậy tử số cần trừ đi 7 - 4 = 3 đơn vị
câu 4 : số đó chỉ trừ tử số nên mẫu số giữ nguyên
6/14 = 3/7 vậy 3/7 = 21/49 vậy số đó vậy số đó giờ là số bị trừ đồng thời cũng là x , vậy số đó là : 35 + 21 = 56
D
D
35 :7 / 49 : 7 = 5/7