K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

a) \(A=\sqrt{18}.\sqrt{2}-\sqrt{48}:\sqrt{3}=\sqrt{18.2}-\sqrt{48:3}\)

\(=\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)

b) \(B=\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}+\dfrac{8}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{8\sqrt{5}+8+8\sqrt{5}-8}{\left(\sqrt{5}-1\right).\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{16\sqrt{5}}{4}=4\sqrt{5}\)

13 tháng 12 2022

a: \(=2\sqrt{2}+30\sqrt{2}-3\sqrt{2}+6\sqrt{2}=26\sqrt{2}\)

b: \(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}+\sqrt{3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{3}=-\dfrac{9}{2}\sqrt{3}\)

 

23 tháng 4 2017

a, \(3\sqrt{5}\)

b, \(\dfrac{9\sqrt{2}}{2}\)

c, \(15\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

d, \(\dfrac{17\sqrt{2}}{5}\)

15 tháng 7 2017

a) \(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\sqrt{2}-\sqrt{5}=\sqrt{16}-6+\sqrt{20}-\sqrt{5}=4-6+2\sqrt{5}-\sqrt{5}=\sqrt{5}-2\)

b) \(0,2\sqrt{\left(-10\right)^3.3}+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}=0,2\left|-10\right|\sqrt{3}+2\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|=0,2.10.\sqrt{3}+2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\sqrt{3}+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}=2\sqrt{5}\)

c) \(\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{200}\right):\dfrac{1}{8}=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{2}{4}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right):\dfrac{1}{8}=\left(\dfrac{1}{4}\sqrt{2}-\dfrac{2}{3}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right):\dfrac{1}{8}=\dfrac{27}{4}\sqrt{2}.8=54\sqrt{2}\)

d) \(2\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}+\sqrt{2.\left(-3\right)^2}-5\sqrt{\left(-1\right)^4}=2\left(3-\sqrt{2}\right)+3\sqrt{2}-5=6-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-5=1+\sqrt{2}\)

31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.


31 tháng 3 2017

a) ĐS: .

b) ĐS: Nếu ab> 0 thì

Nếu ab

c) ĐS:

d)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để sqrt{a} có nghĩa thì ageq 0. Do đó . Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

25 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nhận xét: Cách làm thứ nhật (nhận dạng tử có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu thích hợp hơn cách làm thứ hai (trục căn thức ở mẫu rồi thu gọn). Vì trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn sẽ thêm nhiều phép nhân.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

25 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nhận xét: Cách làm thứ nhật (nhận dạng tử có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu thích hợp hơn cách làm thứ hai (trục căn thức ở mẫu rồi thu gọn). Vì trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn sẽ thêm nhiều phép nhân.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

30 tháng 8 2018

\(a.\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-4}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\sqrt{2}-4}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{-2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(b.\dfrac{a^2\sqrt{b}-\sqrt{ab^3}}{\sqrt{a^3b^2}-b^2}=\dfrac{a^2\sqrt{b}-b\sqrt{ab}}{ab\sqrt{a}-b^2}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(a\sqrt{a}-b\right)}{b\left(a\sqrt{a}-b\right)}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}\left(a;b>0\right)\)

\(c.\dfrac{a^3-2\sqrt{2}}{a-\sqrt{2}}=\dfrac{\left(a-\sqrt{2}\right)\left(a^2+a\sqrt{2}+2\right)}{a-\sqrt{2}}=a^2+a\sqrt{2}+2\left(a\ne\sqrt{2}\right)\)

\(d.\sqrt{18}-\sqrt{8}+\dfrac{1}{4}\sqrt{2}=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\sqrt{2}=\left(\dfrac{1}{4}+1\right)\sqrt{2}=\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được. a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\) bài 2: tính giá trị các biểu thức sau: a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b)...
Đọc tiếp

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.

a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)

bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)

bài 3: thực hiện phép tính.

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)

c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

bài 4: thực hiện các phép tính sau.

a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)

bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)

b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)

bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

2
7 tháng 8 2018

mn ơi giải giúp mik bài não cũng đc a

mình cảm ơn mn nhiều ạ =))

7 tháng 8 2018

tớ nghĩ tớ giải đc 1-2 bài gì đó nhưng tớ ko bít bấm can lm sao giải cho cậu đc

2 tháng 7 2018

\(a.\dfrac{\sqrt{8}+2}{\sqrt{2}+1}.\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{2}.2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=2\sqrt{2}\)

\(b.\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}.\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}.\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}=\sqrt{5}.\sqrt{5}=5\)

\(c.\dfrac{2}{\sqrt{2}}+\sqrt{18}+\sqrt{32}=\sqrt{2}+\sqrt{9.2}+\sqrt{16.2}=\sqrt{2}+3\sqrt{2}+4\sqrt{2}=8\sqrt{2}\)

\(d.\left(1-\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\right)\left(1+\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\right)=\left(1-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\right)\left(1+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\right)=\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)=1-2=-1\)

13 tháng 7 2017

a) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)

= \(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

= \(-\sqrt{5}+15\sqrt{2}\)

b) \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

= \(\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)

= \(2.7-2\sqrt{21}+7+2\sqrt{21}=14+7=21\)

c) \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)

= \(6+2\sqrt{6}.\sqrt{5}+5-2\sqrt{30}\)

= \(11+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)

d) \(\left(\dfrac{1}{2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{200}\right):\dfrac{1}{8}\)

= \(\left(\dfrac{1}{2}-\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right).8\)

= \(4-4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+64\sqrt{2}=4+48\sqrt{2}\)

13 tháng 7 2017

Bài này dễ ẹc ( đâu có khó đâu :)) )

a) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)

\(=\sqrt{2^2.5}-\sqrt{3^2.5}+3\sqrt{3^2.2}+\sqrt{6^2.2}\)

\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=\left(2-3\right)\sqrt{5}+\left(9+6\right)\sqrt{2}\)

\(=15\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) \(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+\sqrt{84}\)

\(=\sqrt{2^2.7}.\sqrt{7}-2\sqrt{3}.\sqrt{7}+\sqrt{7}.\sqrt{7}+\sqrt{2^2.21}\)

\(=2.7-2\sqrt{21}+7+2\sqrt{21}\)

\(=14+7+\left(2-2\right)\sqrt{21}=21\)

c) \(\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{120}\)

\(=6+2\sqrt{30}+5-\sqrt{2^2.30}\)

\(=6+5+2\sqrt{30}-2\sqrt{30}=11\)

d) \(\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{200}\right):\dfrac{1}{8}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{2}{2^2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{10^2.2}\right):\dfrac{1}{8}\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}\sqrt{2}-\dfrac{3}{2}\sqrt{2}+8\sqrt{2}\right).8\)

\(=2\sqrt{2}-12\sqrt{2}+64\sqrt{2}=54\sqrt{2}\)

Hok tốt

28 tháng 4 2018

a. \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}\)

= \(\sqrt{3-2\sqrt{15}+5}-\sqrt{3+2\sqrt{15}+5}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\)

= \(\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

= \(-2\sqrt{3}\)

b. \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{5-2\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{15}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).\left(2\sqrt{5}+4\right)}{4}\)

=\(\dfrac{\sqrt{45}+\sqrt{15}-\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).2\left(\sqrt{5}+2\right)}{4}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{5}-\sqrt{5}}{2}+\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{5}+2\right)}{2}\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{2}+\dfrac{5\sqrt{5}+10-10-4\sqrt{5}}{2}\)

= \(\sqrt{5}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

= \(\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)

c. \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\right):\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

= \(\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}.\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{3}.\left(2+2\sqrt{2}+1\right)\)

= \(\dfrac{2\sqrt{5}}{3}.\left(3+2\sqrt{2}\right)\)

= \(\dfrac{6\sqrt{5}+4\sqrt{10}}{3}\)

d. \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{15}{3-\sqrt{3}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(\sqrt{3}+1-3\left(\sqrt{3}+2\right)+\dfrac{5\left(3+\sqrt{3}\right)}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+\dfrac{15+5\sqrt{3}}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\left(-2\sqrt{3}-5+\dfrac{15+5\sqrt{3}}{2}\right).\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{-4\sqrt{3}-10+15+5\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{\sqrt{3}+5}{2}.\dfrac{1}{\sqrt{3}+5}\)

= \(\dfrac{1}{2}\)

Nếu đúng cho 1 like nhé!