K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

theo tớ nghĩ là Kiruna của Thụy Điển

8 tháng 5 2018

là quốc gia THỤY ĐIỂN nha !!!

29 tháng 10 2019

b) Tham khảo

Mở đầu tác phẩm là một lời tuyên ngôn hùng hồn đối với quân giặc

"Nam quốc sơn hà Nam đế cư"

(Sông núi nước Nam vua Nam ở)

Câu thơ đầu tiên khẳng định một chân lí không thể thay đổi "sông núi nước Nam vua Nam ở" sông núi nước nam là phải vua Nam ở. Đó là một sự thật rất hiển nhiên không một ai có thể chối cãi được. Chữ "cư" ở trong bản nguyên tác chúng ta không chỉ hiểu là ở mà còn mang một ý nghĩa sâu sa hơn. Đó là vuu Nam có quyền làm chủ trên đất nước Nam này Tác giả muốn nói với người đọc nước Nam đã có vua mà ngày xưa vua là một đại diện tối cao cho một quốc gia. Nước đã có vua nghĩa là đã có độc lập chủ quyền và mỗi người nước Nam phải có trách nhiệm cùng vua giữ gìn cái chủ quyền đó. Mặt khác biên giới nước Nam cũng đã được gi rõ trong sách trời.

"Tiệt nhiên nhân định tại thiên thư"

(vằng vặc sách trời chia xứ xở)

Đó là một chân lí không thể thay đổi được. Có thể nói đó là một tuyên ngôn về chủ quyền và nền độc lập của nước Nam khẳng định niềm tin và ý chí về tinh thần tự lập của nước Nam. Chính nhờ có niềm tin ấy khiến nhân dân ta luôn vùng lên mạnh mẽ mỗi khi giặc ngoại xâm. Vậy mà không hiểu lí lẽ đó giặc Tống lại ỷ mạnh đem quân sang gây chiến tranh phi nghĩa khiến cho nhân dân ta lâm vào cảnh điêu tàn nhân dân phải sống một cuộc đời lầm than càng hun đúc tinh thần ý chí quật cường quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền cho dân tộc. Dân tộc ta vốn là một dân tộc yêu hòa bình nhưng trước cuộc chiến tranh phi nghĩa chúng đang muốn vi phạm cái chủ quyền đã được sách trời quy định ấy.

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 10 2019

có ai tl ngắn gọn và đủ ý giúp mình được ko

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

20 tháng 9 2019

là quốc gia thời phong kiến

năm 1690 TCN(trước công nguyên)

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyển sách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn sống chung với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… (4) Tóm lại, tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý, nhất nhất đều thuộc về xứ sở của tôi cả.

[…] (5) Enricô con ơi! (6) Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc. (7) Đó là một điều rất to tát, rất thiêng liêng. (8) Vì một ngày kia, ta trông thấy con về trận được an toàn, nhưng được tin con lẩn lút để tránh cái chết, thì cha đây, cha không còn đón con bằng những tiếng cười vui vẻ như ngày xưa mỗi lúc đón con đi học về nữa, bấy giờ cha sẽ đón con bằng những tiếng khóc xót xa. (9) Cha sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi…

                                             (Trích Những tấm lòng cao cả - Edmondo De Amicis)

Câu 1. Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào?

A. Tự sự                                                B. Miêu tả

C. Nghị luận                                          D. Biểu cảm 

Câu 2. Phần trích trên viết về nội dung gì?

A. Tình yêu thiên nhiên                         B. Tình yêu quê hương, đất nước

C. Tình cảm gia đình                             D. Tình cảm bạn bè

Câu 3. Trong đoạn trích, lí do “anh yêu xứ sở của anh” là gì? 

A. Vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy       

B. Vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương

C. Vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói

D. Vì đó là nơi có “tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý”

Câu 4. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn (3) :

A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết

B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng vì lí do gì đó

C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

D. Giúp người đọc, người nghe hiểu được hàm ý của người nói

Câu 5. Trạng ngữ trong câu (8) được dùng để làm gì?

A. Chỉ thời gian                            B. Chỉ nơi chốn

C. Chỉ nguyên nhân                      D. Chỉ phương tiện

Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ái quốc” trong câu “Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc.” ?

A. yêu thương con người              B. yêu nước 

C. yêu gia đình                           D. yêu thiên nhiên 

Câu 7. Tìm phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau hai câu văn (6) và (7).

A. Phép lặp từ vựng                       B. Phép thế 

C. Phép nối                                    D. Phép dùng trật tự từ 

Câu 8. Người cha đặt giả định “sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi” nếu :

A. Người con lười học                   B. Người con mải chơi 

C. Người con hèn nhát                   D. Người con bội bạc 

Câu 9. Qua văn bản, người cha muốn nhắn nhủ cậu bé En-ri-cô điều gì? 

Câu 10. Nếu em là người con trong văn bản trên, em sẽ trả lời người cha như thế nào?

0
  • 2.1Văn Lang
  • 2.2Phù Nam
  • 2.3Chân Lạp
  • 2.4Lâm Ấp
  • 2.5Dvaravati
  • 2.6Pyu
  • 2.7Pan Pan - Langkasuka - Malayu
  • 2.8Sailendra
  • 2.9Medang
  •  
  • 3.1Đại Việt
  • 3.2Champa
  • 3.3Vương quốc Khmer
  • 3.4Pagan
  • 3.5Sukhothai - Lan Na - Ayutthaya
  • 3.6Lan Xang
2 tháng 1 2018

a)

- Sau một khoản thời gian bệnh nặng, bác tôi đã hồi phục nhanh chóng trước sự ngỡ ngàng của mọi người.

- Dù bị thực dân Pháp bốc lột và hành hạ rất dã man nhưng người dân Việt Nam đã không chịu khuất phục .

- Sau một thời gian tu sửa, ba tôi đã giúp căn nhà kho khôi phục được hình dáng ban đầu của nó.

- Sau khi bị cô giáo phê bình, Đức đã khắc phục những thiếu sót của mình.

Hồi phục: Trở lại như ban đầu sau một thời kì sút kém.

Khuất phục: Chịu hoặc làm cho người khác phải tuân theo sự chi phối của một thế lực nào đó.

Khôi phục: Làm cho có lại được như trước.

Khắc phục: Vượt qua những khó khăn, trở ngại làm cho những cái không hay, khuyết điểm không còn nữa.

b)

- Lá cờ quốc kì của Việt Nam tượng trương cho sự nhiệt huyết cách mạng, linh hồn dân tộc và tầng lớp nhân dân cùng đoàn kết trong cả nước.

- Vào mỗi buổi chào cờ, bài hát quốc ca đều được học sinh chúng em hát vang.

- Năm 2013, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo nhiều thứ hai trên thế giới.

Quốc kì: Lá cờ tượng trưng cho một nước.

- Quốc ca: Bài hát chính thức của một quốc gia, dùng khi có nghi trọng thể.

- Quốc gia: Đất nước

c)

- Các nhà khoa học đang phản ánh về hiện tượng ô nhiễm môi trường hiện nay.

- Sau một thời gian chờ đợi, tôi đã nhận được bức thư phản hồi của Linh.

- Tôi đã xin lỗi mẹ vì có những phản ứng thái hóa và tiêu cực trước những lời dạy bảo của mẹ tôi.

- Tôi sẽ không bao giờ phản bội lại lòng tin những người luôn yêu thương mình.

Phản ánh: Tái hiện lại những đặc trưng, thuộc tính, quan hệ của một đối tượng nào đó.

Phản hồi: Tác dụng trở lại, đáp trả lại, trả lờ lại một cách chính thức.

Phản ứng: Hoạt động, trạng thái, quá trình nảy sinh ra để đáp lại một tác động nào đó.

- Phản bội: Phản lại, chống lại những người hoặc những cái đáng ra phải hết mình bảo vệ.

đ)

- Dù cô đã xuất gia khá lâu nhưng tôi vẫn nhớ hoài những kỉ niệm đẹp cùng cô.

- Hộp bút màu của tôi có xuất xứ từ Hàn Quốc.

- Gạo Việt Nam được xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới.

- Lò bánh mì gần nhà tôi đã xuất hàng mới.

Xuất gia: Rời khỏi nhà để đi tu.

Xuất xứ: Đồ vật có nguồn gốc từ một nơi nào đó.

Xuất khẩu: Đưa hàng hóa hoặc vốn ra nước ngoài để buôn bán, kinh doanh.

Xuất hàng: Đưa hàng hóa ra để bán, tiêu thụ.

3 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhé

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?A.   Từ ghép chính phụ.B.   Từ ghép đẳng lập.Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?A.   Sơn hà.B.   Thiên thư.C.   Xâm phạm.D.   Tất cả đều đúng.Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?A.   Tự sự.B.   Nghị luận.C.   Biểu cảm.D.   Miêu tả.Câu 24: Bài thơ “phò...
Đọc tiếp

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Sơn hà.

B.   Thiên thư.

C.   Xâm phạm.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Nghị luận.

C.   Biểu cảm.

D.   Miêu tả.

Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Kinh sự.

B.   Thái bình.

C.   Giang san.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Biểu cảm.

B.   Nghị luận.

C.   Tự sự.

D.   Miêu tả.

Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ lục bát.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  là gò?

A.   Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.

B.   Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.

C.   Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Biểu cảm.

C.   Nghị luận.

D.   Miêu tả.

1
21 tháng 12 2021

trắc nghiệm hết đđ.