K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

23 tháng 4 2019

hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html

5 tháng 5 2019

bn ,k co hinh dau

5 tháng 5 2019

#)Trả lời :

 >>>^**$$^7#@@....ảnh>>$%^$@$>:;,';.l245^%$#>>......đâu?::"<<>>Ơ}Ư{@@$^&???????????????____________________

2 tháng 5 2019

#)Trả lời :

a) Từ phút thứ 0 -  4 : cục nước đá bị tan ra thành nước

b) Từ phút 4 - 18 : nước nóng dần rồi sôi lên 

c) Bn tự vẽ nha ! ( nếu cần bảo mk vẽ lun cho :D )

#)Chúc bn học tốt :D

2 tháng 5 2019

Sáng vừa thi Vật Lý xong :v

21 tháng 4 2018

theo mk thì c) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? đúng ko

21 tháng 4 2018

1. Vẽ đồ thị

2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

Chúc bạn học tốt ~

4 tháng 5 2018

1. Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

2.Cần nhớ rằng hè- thu là mùa của những dịch bệnh đường tiêu hoá, và các vi khuẩn gây những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá gặp như tả, lỵ trực khuẩn, thương hàn, nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn, v.v.. đều chịu lạnh giỏi. Ở nhiệt độ lạnh tới âm 18 độ C (-18 độ C) vi khuẩn thương hàn vẫn sống được 6 tháng, tụ cầu vàng sống được 5 tháng. Còn ở nhiệt độ lạnh âm 6 độ C (-6độ C) thì sau 90 ngày các vi khuẩn tả, thương hàn, lỵ trực khuẩn, tụ cầu vàng, trực khuẩn coli…vẫn sống bình yên, tuy có gặp khó khăn. 

Những tủ lạnh hiện nay thường gồm hai ngăn, ngăn đông có nhiệt độ âm và ngăn lạnh có nhiệt độ dương. Ngăn đông có nhiệt độ âm 6 độ C (-6 độ C), âm 12 độ C hoặc âm 18 độ C (-18 độ C). Ngăn lạnh có nhiệt độ từ o đến 10 đọ C tuỳ vị trí. Về mùa đông, nếu đặt ở số 1 (ít lạnh nhất) nhiệt độ trong ngăn lạnh sẽ khoảng từ 2 đến 5 độ C, nhiệt độ ngăn bảo quản rau quả khoảng từ 7 đến 10 độ C. Đây là nhiệt độ phù hợp để bảo quản thức ăn ngắn hạn. Nhưng về mùa hè, muốn duy trì nhiệt độ này phải điều chỉnh lên số 4, số 5. 

Ngăn đông thường được dùng để làm nước đá và bảo quản những thực phẩm kết đông. Chúng ta chỉ nên dùng ngăn này để bảo quản các thực phẩm đã kết đông sẵn mua ở siêu thị về, không nên kết đông thịt tươi ở đây vì các tinh thể nước đá lớn hình thành sẽ phá rách màng tế bào làm giảm chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm. 

Những thực phẩm thông thường nên bảo quản ở ngăn lạnh. Thức ăn chín chỉ bảo quản 1-2 ngày, thức ăn sống chỉ trong vòng 1 tuần lễ không nên để quá lâu. Nên nhớ rằng trong những thức ăn này vẫn có nhiều vi khuẩn gây bệnh, nhất là trong thực phẩm sống. Cũng vì vậy, chúng ta tuyệt đối không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Trước khi cho vào tủ lạnh bảo quản ta phải bọc thực phẩm lại bằng nilông kín để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời cũng hạn chế được mùi trong tủ lạnh. 




Bọc kín thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh 

Như trên đã nói, nhiệt độ của tủ lạnh không giết chết được vi khuẩn mà chỉ làm chúng ngừng phát triển hoặc phát triển chậm lại. Nhưng nhiều người lại cho rằng cứ cho thức ăn vào tủ lạnh là an toàn, và do quá tin vào tủ lạnh, đã mua cả những thức ăn chế biến sẵn bày bán ở thị trường không đảm bảo vệ sinh; những miếng thịt, quả trứng tưởng là tươi những đã có vấn đề; những thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn từ trước, đem vể xếp vào tủ lạnh, khi cần cứ thế lấy ra ăn. Vi khuẩn có sẵn trong thực phẩm ra khỏi tủ lạnh, gặp nhiệt độ 37 độ C của cơ thể sẽ “thức giấc”, phát triển mạnh nhờ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và trong cơ thể. Cũng vì vậy có những người ăn trứng sống, bánh kem, thịt đông, thức ăn chín lầy trong tủ lạnh ra hẳn hoi vẫn bị bệnh đường tiêu hoá, thậm chí có người bị nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. 

Để phòng tránh bệnh tật, trong gia đình hoặc những bếp ăn tập thể, dù có tủ lạnh vẫn phải chú ý giữ gìn vệ sinh thực phẩm thật tốt. Cụ thể: 

- Nước dùng làm kem, làm đá phải là nước đã đun sôi. 

- Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm chất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để lâu quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. 

- Những thức ăn sống như thịt, cá… muốn để dành phải cất vào tủ lạnh ngay sau khi giết thịt súc vật, không được để chậm quá 4 giờ. Khi lấy ra khỏi tủ lạnh phải chế biến ngay. 

- Đối với những thực phẩm sống hoặc chín không biết chắc chắn chế biến từ bao giờ, rất có thể đã bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc tố của vi khuẩn, cần phải chế biến ngay hoặc đun nấu lại cẩn thận trước khi cho vào tủ lạnh. 

Cần nhớ tủ lạnh là một phương tiện bảo quản thức ăn chứ không có tác dụng diệt khuẩn. Vì vậy những thức ăn đưa vào tủ lạnh phải là những thức ăn tươi, sạch, không bị nhiễm khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn mới đảm bảo an toàn được.

                            VẬT LÍ :Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :Thời gian ( phút )02468101214161820Nhiệt độ ( 0 độ C...
Đọc tiếp

                            VẬT LÍ :

Bài 1 : Vì sao các loài cây sống trên sa mạc lại có lá bé, nhiều lông hoặc có gai ?

Bài 2 : Vì sao khi trồng chuối và mía người ta lại phạt bớt lá đi ?

Bài 3 : Bỏ vài cục đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau :

Thời gian ( phút )02468101214161820
Nhiệt độ ( 0 độ C ) -6 -3 -1 0 0 0 2 9    14    18     20

 

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b) Đường biểu diễn từ phút thứ 6\(\rightarrow\)phút thứ 10 có dạng ntn, có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 \(\rightarrow\)phút thứ 10.

Bài 4 : Cho bảng số liệu sau đây vế sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nóng rồi sau đó để nguội :

Thời gian ( phút )0245710121316182022
Nhiệt độ ( 0 độ C )   50   65   75   80  80  90  85  80   80    75     70   60

 

a) Hãy vẽ đường biểu sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến ?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ ?
c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy ?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút ?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy ? Ở nhiệt độ bao nhiêu ?

f) Thời gian đông đặckéo dài bao nhiêu phút ?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiết độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm ?

Bài 5 : Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt, để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một HS đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi cách này có thể tách quả cầu ra được hay không ? Tại sao ?

 

2
24 tháng 4 2018

Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.

Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.

Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm

24 tháng 4 2018

Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Bài 3

b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi

Bài 4:

b) Băng phiến nóng chảy ở 800.

c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16

d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút

e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80

f) câu này mik ko hiểu lắm

g) câu này dễ bn tự làm nha

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:a, Sương đọng trên lá vào buổi sớmb, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khôc, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan...
Đọc tiếp

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.

2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông

e, Làm muối

f, Đúc tượng đồng

4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ

5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế

( Giải hộ mk đi, mk kick cho )

Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak

 

1
26 tháng 4 2019

. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định

2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật  không thay đổi

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)

e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối

f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc