Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân là do Lưỡng Hà có địa hình thiên nhiên không hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động buôn bán trao đổi hàng quá phát triển mạnh
ai cập cổ đại khác nhau với lưỡng hà là : Ai cập nằm trên một con sông là con sông nin thời tiết khắc nghiệt hơn con đường khó đi hơn còn bên lưỡng hà cổ đại thì lưỡng nghĩa là hai hà là con sông thời tiết mát mẻ hơn ai cập vì nơi của lưỡng hà cổ đại có cỏ có cây có nước thì sẽ mát hơn ai cập buôn bán dễ dàng đi lại ko khó khăn đường bằng phẳng .
TK:
* Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển của Hy Lạp cổ đại:
- Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp:
+ Nằm ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, vịnh biển,...
+ Địa hình bị chia cắt bởi biển, núi đồi, cao nguyên,...
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai cằn khô.
+ Có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đặc biệt là đá cẩm thạch…
- Tác động của điều kiện tự nhiên:
+ Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:
Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đá, bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở Hi Lạp (muộn hơn so với các nước phương Đông).Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ.+ Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:
Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển.+ Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa:
Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.* Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại.
- Cảng Pi-rê là cảng biển nổi tiếng nhất của Hi Lạp cổ đại, trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ.
- Từ cảng Pi-rê, người Hi Lạp đem hàng hóa giao thương khắp Địa Trung Hải, tới tận vùng Biển Đen.
Thành tựu văn hóa của:
Cư dân Ai Cập:– Biết làm ra lịch, làm đồng hồ đo bằng ánh sáng mặt trời.
– Biết dựa vào chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái đất, chia một năm 12 tháng, mỗi tháng 29 hoặc 30 ngày.
– Kĩ thuật ướp xác chết thuần thục.
– Biết viết chữ trên giấy
– Biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn
– Xây dựng công trình kim tự tháp và tượng Nhân sư
Cư dân Lưỡng Hà:– Biết viết chữ trên đất sét
– Giỏi về số học, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở.
– Xây dựng thành Ba-bi-lon và vườn treo Ba-bi-lon
Những thành thị gắn với nhà nước ra đời sau giai đoạn của người Xu-me là: Babilon, Ma-ri, At-sua.
Vùng cư trú chủ yếu của cư dân Trung Quốc thời cồ đại ở trung và hạ lưu Hoàng Hà về sau mới mở rộng dần địa bàn cư trú xuống lưu vực Trường Giang
Hoàng Hà và Trường Giang có tác động đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:
+ Ở lưu vực Hoàng Hà: Bồi đáp phù sa tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt
+ Ở lưu vực Trường Giang: Đất đai, phì nhiêu, khí hậu ấm áp thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng
Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã là:
– Thế kỉ III TCN, thành thị La Mã lớn đã xâm chiếm các thành thị trên bán đảo I-ta-li-a và trở thành một đế chế.
– Năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị La Mã và nắm trong tay mọi quyền hành và được gọi là Ô-gu-xtu-xơ (đấng tối cao).
– Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng.
- Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ,An Khê, Xuân Lộc, Ta-bow, Ni-a,Tham Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio. Li-ang Bua.
- Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như vậy có thể thấy các khu vực trên đất nước ta đều có sự xuất hiện của người tối cổ.
- Các thành thị của Lưỡng Hà cổ đại (Ua; U-rúc; Ki-sơ; La-gát; Ma-ri; Át-sua; Um-ma; Ba-bi-lon) phân bố chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn: Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.
u-rúc,ua,um-ma,ba-bin-lon,ma-ri,at-sua nằm trên lưa vực con sông ơ-phơ-rát (euphrates)và ti-gơ-rơ (tigris)