K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Hình thang cân là a,b,c

Hình chữ nhật là d

a: \(\widehat{D}=100^0\)

b: \(\widehat{E}=110^0\)

c: \(\widehat{N}=70^0\)

d: \(\widehat{S}=90^0\)

10 tháng 5 2017
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
h 8 18 17 24 13
Diện tích 1 đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190

 

a: Hình a có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì cạnh 2 sẽ được ghép với cạnh AB tạo thành lăng trụ đứng

b: Hình b có 5 mặt ghép thành lăng trụ đứng có đáy là tam giác có cạnh AB nên cạnh số 1 ghép với cạnh AB ta được lăng trụ đứng

24 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Thanh gỗ dạng hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang cân. Ta tìm chiều cao của hình thang cân. Ta có:

Giải bài 52 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Ta có:Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Ta có bảng sau:

Giải bài 55 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 4 2017

Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Đáp số: 6000 m2 và 12000 m2

21 tháng 4 2017

Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:

SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)

Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:

SABCD = 150.120 = 18000(m2)

Diện tích phần còn lại của đám đất:

S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)

21 tháng 4 2017

Các bước tiến hành:

- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Các bước tiến hành:

- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.

- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.

- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.

- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.

Tứ giác EFGH không là hình thang.