Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
San hô có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống:
1. Có lợi
* Tự nhiên :
- Tạo cảnh đẹp cho thiên nhiên
- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
* Con người :
- Dùng làm thức ăn cho con người
- Dùng làm đồ trang sức, trang trí
- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng
- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Đối với thiên nhiên : Đảo đá ngầm ảnh hướng tới giao thông đường biển
- Đối với con người : Một số loài sứa gây ngứa, gây độc
Kiểu bay vỗ cánh:
- Đập cánh liên tục
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục | \(\times\) | |
Cánh đập chậm rãi và k liên tục | \(\times\) | |
Cánh dang rộng mà k đập | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của k khí và hướng thay đổi của các luồng gió | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | \(\times\) |
Hay:
Kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay mà cánh đập liên tục, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn là kiểu bay mà cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh rang rộng mà không đập, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
Theo mình biết thì thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ
Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức(giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).
Thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ. Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức (giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).
Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.
chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật
ĐVNS: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Ruột khoang: san hô, hải quỳ, sứa, thủy tức.
Giun: - giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.
- giun dẹp:sán lá gan, sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.
- giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.
+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
1. Biện pháp dự phòng
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
2. Biện pháp phòng chống dịch
- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.
- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.
3. Kiểm dịch y tế biên giới
Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.
1) Đời sống
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat. Koala được tìm thấy ở vùng dọc theo bờ biển phía đông và nam đảo chính, chính xác là ở Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Nó có chiều dài cơ thể khoảng 60–85 cm (24–33 in) và khối lượng 4–15 kg (9–33 lb). Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn các cá thể sống ở phía nam. Có thể các quần thể này thuộc các phân loài riêng biệt, nhưng điều này không được công nhận.
2) Sinh sản:
Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4. Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35 ngày. Rất hiếm khi có sinh đôi. Con đực và cái thường giao hợp trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 3, tương ứng với mùa hè tại Nam Bán Cầu.
Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt, chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu. Koala khi lọt lòng mẹ trèo lên cái túi lộn ngược của mẹ nó (có thể đóng mở theo ý muốn của koala mẹ) và bám vào một trong hai núm vú của mẹ. Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển tai, mắt và lông. Sau đó koala nhỏ sẽ bắt đầu đi ra ngoài. Khoảng 30 tuần tuổi, nó bắt đầu ăn thức ăn sệt gọi là "pap" do koala mẹ tiết ra. Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây. Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ tới tận 2 đến 3 tuổi.
3) Vai trò: Làm phong phú cho hệ sinh thái của TĐ.
Sinh sản: Độ tuổi sinh sản ở thú Koala là từ 2 đến 3 tuổi ở con cái và từ 3 đến 4 tuổi ở con đực. Thú Koala mang thai trong vòng 35 ngày thì hạ sanh một gấu Koala con, rất hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp gấu Koala sinh đôi mà chúng thường chỉ sinh một con cho một chu kì mang thai.
Vai trò của nước đối với thực vật
- Là dung môi hòa tan các chất.
- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.
- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.
- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất
- Điều hòa nhiệt độ cho cây.
- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.
Vai trò của quá trình thoát hơi nước:
- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.
- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.
- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.
- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên.
Việc cung cấp nước cho cây trồng đứng đầu trong “tứ cần” (nước-cần-phân-giống).Vì thế, việc cung cấp nước cho cây trồng sinh trưởng, phát triển là nhu cầu tối quan trọng trong canh tác nông nghiệp.
Đặc điểm chung:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin, có tác dụng nâng đỡ và che chỡ.
-Có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
mk chỉ pik câu 1 thôi nha bn.
Nhưng mình đã phần hỏi câu 2 vì đặc điểm chung của nó đã có trong vớ MK rồi
- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .
- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.
Bn có thể miêu tả rõ hơn đc ko?