Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới
- 1000 – 1300m: rừng lá rộng
- 1300 – 3000m: rừng lá kim
- 3000 – 4000m: đồng cỏ
- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- 5000 – 6500m: băng tuyết
– Từ 0 -1000m : Thực vật nửa hoang mạc
– Từ 1000m – Trên 2000m : Cây bụi, xương rồng
– Trên 2500m – trên 3500m : Đồng cỏ , cây bụi .
– Trên 3500m – 5000m : Đồng cỏ núi cao
– Trên 5000m : Băng tuyết.
– Sườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.
Trả lời:
An-pơ có các đai thực vật:
- Dưới 800m: đồng ruộng và làng mạc.
- 800 -> 1.800m: rừng hỗn giao.
- 1.800 -> 2.200m: rừrig lá kim.
- 2.200 -> 3.000m: đồng cỏ núi cao.
- Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh viễn.
An-pơ có các đai thực vật:
- Dưới 800m: đồng ruộng và làng mạc.
- 800 - 1.800m: rừng hỗn giao.
- 1.800 - 2.200m: rừrig lá kim.
- 2.200 - 3.000m: đồng cỏ núi cao.
- Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh viễn.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Trả lời:
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
– Vùng núi An-pơ, thực vật thay đổi theo độ cao, tính từ chân núi đến đỉnh núi có : rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ. Thực vật cũng thay đổi theo hướng sườn : ở sườn đông, các đai thực vật phân bố ở cao hơn sườn tây.
+ Nguyên nhân : do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao và theo hướng sườn. Càng lên cao, không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cứ lên cao 100 m giảm 0,6°c. Sườn đón ánh nắng mặt trời bao giờ cũng nhận được lượng nhiệt và ẩm cao hơn sườn khuất nắng.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,sườn núi ở vùng núi an-pơ:
* Từ cao xuống thấp:
- Ở sườn nam: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim> Rừng lá rộng
- Ở sườn bắc: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim
** Nhận xét:
- Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
* Nguyên nhân: Sườn nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
- Các táng thực vật ở sườn Nam nằm cao hơn so với sườn bắc
- Ở sườn nam có rừng rậm, còn ở sườn bắc thì không có
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin. Vì đây là những khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi: có các đồng bằng châu thổ, có khí hậu thuận lợi cho sản xuất,...
- Hai khu vực có mật độ dân cư cao nhất là Nam Á, Đông Nam Á.
Trả lời:
- Những khu vực đông dân:
+ Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông An, sông Hằng, sông Nin,...).
+ Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Au, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi).
- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Hai đồng bằng của hai con sông lớn: Hoàng Hà, sông Hằng.
- Những khu vực thưa dân: các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng nằm sâu trong lục địa,...
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Từ 0-1000m :rừng nhiệt đới
-Từ 1000- 1300m:rừng lá rộng
-Từ 1300-2000-3000m:rừng lá kim
-Từ 3000-4000m:đồng cỏ
-Từ 4000-5000m: đồng cỏ
-Từ 5000m trở lên:băng tuyết
– Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới
– Từ 1000m – 1300m : Rừng lá rộng
– Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
– Từ 3000m – 4000m : Đồng cỏ
– Từ 4000m – trên 5500m : Đồng cỏ núi cao
– Từ trên 5500m : Băng tuyết.