Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Câu 1:
Tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
- Thời kì xã hội nông nghiệp, hoạt động trồng trọt của con người đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. Hoạt động cày với đất canh tác làm thay đổi đất và nước ở tầng mặt, khiến nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt cũng đem lại lợi ích là hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, tích lũy nhiều giống cây trồng.
- Thời kì xã hội công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới hóa hoạt động trồng trọt dựa vào các loại máy bóc; nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng,… làm tác động mạnh mẽ tới môi trường sống; thuốc trừ sâu và phân bón được sử dụng nhiều cũng gây ô nhiễm môi trường.
Tham khảo!
Câu 2:
Hoạt động của con người | Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên |
Hái lượm | Mất nhiều loại sinh vật |
Săn bắt động vật hoang dã | Mất nhiều loại sinh vật Mất cân bằng sinh thái |
Đốt rừng lấy đất trồng trọt Khai thác khoáng sản Chiến tranh | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Cháy rừng, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Phát triển nhiều khu dân cư | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Chăn thả gia súc | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
a)
- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất
b)
- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng
- Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật
Lời giải chi tiết
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:
- Con sùng đất: Trong lòng đất.
- Con giun: Trong lòng đất.
- Con bò: Trên mặt đất.
- Con sâu: Trong thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.
- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.
- Cá: Trong nước.
- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:
- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.
- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.
- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.
- Môi trường dưới nước: Cá.
Tham khảo!
a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:
- Con sùng đất: Trong lòng đất.
- Con giun: Trong lòng đất.
- Con bò: Trên mặt đất.
- Con sâu: Trong thân cây.
- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.
- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.
- Cá: Trong nước.
- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.
→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.
Tham khảo!
Sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù hợp với điều kiện ánh sáng của môi trường: Các cây ưa sáng như cây gỗ lớn sẽ phát triển ở tầng trên để có thể hấp thụ lượng ánh sáng tối đa, tiếp theo là tầng thân gỗ vừa và nhỏ cần ánh sáng ở mức độ vừa và trung bình, tầng cây bụi nhỏ và cỏ phân bố ở sàn rừng gồm các cây ưa bóng có nhu cầu ánh sáng thấp. Sự phân tầng của các quần thể làm tăng khả năng sử dụng nguồn ánh sáng trong hệ sinh thái, đồng thời, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong hệ sinh thái.
- Gây ô nhiễm không khí bởi khói bụi, khí thải,...
- Phá huỷ môi trường sống của nhiều sinh vật.
- Tiêu diệt nhiều sinh vật rừng.
- Giảm độ che phủ rừng gây thoái hoá đất, giảm nguồn nước ngầm, tăng hiệu ứng nhà kính,...
a) Cày, xới đất canh tác. => Làm tơi xốp đất, thoáng không khí, cải tạo đất và cải thiện hệ vi sinh vật có lợi trong đất.
b) Định cư tại một khu vực nhất định => Rừng biến đổi thành khu dân cư, đất biến chất, giảm chất lượng kết cấu và độ đa dạng sinh vật, canh tác kém.
c) Thuần hóa cây dại, thú hoang thành cây trồng, vật nuôi => Hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, chăn nuôi mới, đa dạng hoá cơ cấu cây trồng và vật nuôi.
d) Xây dựng hệ thống kênh, mương,… để tưới tiêu nước. => giảm thiểu tình hình ngập úng lụt lội, bảo vệ các kết cấu của môi trường.
Tham khảo!
Con người tác động đến môi trường qua các thời kì:
- Thời kì nguyên thủy: Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên thông qua hình thức hái lượm và săn bắn. Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ,… làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn bị đốt cháy.
- Thời kì xã hội nông nghiệp: Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ở thời kì này đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc và định cư. Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và tầng nước mặt, dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
- Thời kì xã hội công nghiệp: Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống; nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn; công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất. Đô thị hóa ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt. Bên cạnh đó, một số hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo môi trường.
Phương pháp giải
Đối với từng thời kì phát triển xã hội, con người đều có những tác động tới môi trường tự nhiên.
Lời giải chi tiết
Sự tác động của con người tới môi trường qua các thời kì:
- Thời kì nguyên thủy: Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên thông qua hình thức hái lượm và săn bắn. Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lửa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ,… làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn bị đốt cháy.
- Thời kì xã hội nông nghiệp: Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi ở thời kì này đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc và định cư. Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và tầng nước mặt, dẫn tới nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.
- Thời kì xã hội công nghiệp: Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống; nền nông nghiệp cơ giới hóa tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn; công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất. Đô thị hóa ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt. Bên cạnh đó, một số hoạt động của con người cũng góp phần cải tạo môi trường.