K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Sinh học 7

Mắt :

Sinh học 7

Sinh học 7

Sinh học 7

Kết quả hình ảnh cho mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận cơ quan phân tích.cấu tạo của mắt

Hình ảnh có liên quan

Chức năng :

- Giúp ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh

- Nhận biết được màu sắc

- ....

30 tháng 3 2017

Cầu mắt nằm trong hốc mắt cùa xương sọ, phía ngoài được bảo vê bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ quan vận động mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt ; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong màng lưới trong đó có chứa tế bào thụ càm thị giác y bao gồm 2 loại tế bào: tế bào nón và tế bào que.

2 tháng 11 2018

I - Cơ quan phân tích
Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích.
Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau :

Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.

II- Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng luới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

1. Cấu tạo của mắt

Hình 491. Cầu mắt phải trong hốc mắt Hình 49-2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt

(mắt trái bổ sung)

2. Cấu tạo của màng lưới

Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Các tế bào que có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.
Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng (nằm trên trục mắt), càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít và chủ yếu là các tế bào que. Mặt khác, ở điểm vàng mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực nhưng nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác. Chính vì vậy khi muốn quan sát một vật cho rõ phải hướng trục mắt về phía vật quan sát để ảnh của vật hiện trên điểm vàng.
Còn điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu ảnh của vật rơi vào đó sẽ không nhìn thấy gì. Như vậy, sự phân tích hình ảnh cũng xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm.

3. Sự tạo ảnh ở màng lưới

Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.

Lượng ánh sáng vào trong phòng tối của cầu mắt nhiều hay ít là nhờ lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen) dãn rộng hay co hẹp (điều tiết ánh sáng).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. Vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phóng lên ("căng mắt mà nhìn") để nhìn rõ.

Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền tới tế bào thần kinh thị giác xuất hiện luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng vỏ não tương ứng ở thùy chẩm của đại não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.



25 tháng 3 2017
Kết quả hình ảnh cho mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận cơ quan phân tích.cấu tạo của mắt

Bộ phận

Chức năng

Mi mắt/lông mi

Bảo vệ mắt

Kết mạc

Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn

Củng mạc

Giữ hình dạng con mắt

Giác mạc

Hội tụ ánh sáng

Mống mắt

Điều chỉnh lượng ánh sáng

Thuỷ dịch

Nuôi dưỡng giác mạc và thể thuỷ tinh, giữ hình dạng cho giác mạc

Thể thuỷ tinh

Hội tụ ánh sáng

Dịch kính

Lấp đầy khoảng giữa thể thuỷ tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu

Hắc mạc

Nuôi dưỡng nhãn cầu

Võng mạc

Cảm thụ ánh sáng

Thị thần kinh

Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh

25 tháng 3 2017

Bộ phận

Chức năng

Mi mắt/lông mi

Bảo vệ mắt

Kết mạc

Che phủ nhãn cầu, chống nhiễm khuẩn

Củng mạc

Giữ hình dạng con mắt

Giác mạc

Hội tụ ánh sáng

Mống mắt

Điều chỉnh lượng ánh sáng

Thuỷ dịch

Nuôi dưỡng giác mạc và thể thuỷ tinh, giữ hình dạng cho giác mạc

Thể thuỷ tinh

Hội tụ ánh sáng

Dịch kính

Lấp đầy khoảng giữa thể thuỷ tinh và võng mạc, giữ hình dạng nhãn cầu

Hắc mạc

Nuôi dưỡng nhãn cầu

Võng mạc

Cảm thụ ánh sáng

Thị thần kinh

Nối con mắt với não, dẫn truyền tín hiệu thần kinh

23 tháng 4 2017

Câu 1:

- Cấu tạo:

+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .

+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).

+Trung ương thần kinh ( Não bộ).

+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).

+ Cơ quan phản ứng.

- Chức năng :

+ Tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi trường bên ngoài.

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

10 tháng 2 2019

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
4 tháng 5 2017

các thành phần, chức năng các hệ cơ quan của thỏ :
Thỏ gồm có 8 hệ cơ quan
hệ tuần hoàn,
hệ tiêu hóa,
hệ hô hấp,
hệ thần kinh,
hệ bài tiết,
hệ vận động,
hệ sinh sản,
nội tiết
Sau đây là hai hệ tiêu biểu :
Hệ tiêu hóa :
+ cấu tạo : gồm khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột , hậu môn
+ chức năng : tiêu hóa, hấp thụ thức ăn tạo dinh dưỡng nuôi cơ thể
Hệ tuần hoàn :
+ cấu tạo : tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
+ chức năng : vận chuyển khí, và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, vậ chuyển các chất căn bã đẻe thải ra ngoài.

10 tháng 3 2019

1. áo

   2. mang

   3. khuy cài áo

   4. tua dài

   5. miệng

   6. tua ngắn

   7. phễu phụt nước

   8. hậu môn

   9. tuyến sinh dục

1 tháng 5 2017

1.- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

1 tháng 5 2017

2.Cấu tạo:Lớp biểu bì,lớp bì,lớp mỡ dưới da

Các hình thức rèn luyện da

+Tập chạy vào buổi sáng

+Tham gia thể thao vào buổi chiều

+Xoa bóp

+Lao động chân tay vừa sức