Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tốc độ bay của máy bay rất lớn nên máy bay va chạm với chim trời trong thời gian rất ngắn, dẫn đến việc lực tác dụng giữa máy bay và chim rất lớn, vì vậy trên đầu máy bay có vết lõm lớn như vậy.
c) Bãi cát giúp tăng lực ma sát, kéo dài thời gian vận động tiếp đất, từ đó làm giảm lực tiếp đất, giúp giảm chấn thương.
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
Theo quy tắc momen
Phộp .l1 = Pquả cân.l2
Với l1, l2 là hai cánh tay đòn của cân.
=> mhộp x g x l1 = mquả cân x g x l2
Do l1 = l2 => mhộp = mquả cân
Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen
Chào cô, cô xem câu trả lời của e có đúng hok nha ^^
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
∆ E=[∆ mhe – (∆mD +∆mT)] . c2 = 18,07eV
a) Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn) . Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.
b) Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.
1.
Năng lượng của con sóng trong Hình 25.1 tồn tại dưới dạng động năng
- Sóng thần có sức tàn phá mạnh hơn rất nhiều so với sóng thông thường vì vận tốc của sóng thần rất lớn dẫn đến động năng của sóng vô cùng lớn, trong khi đó các sóng thông thường lại có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều so với sóng thần nên năng lượng của sóng thông thường nhỏ hơn sóng thần, vì vậy sóng thần có sức tàn phá rất lớn.
- Khi xô vào vật cản thì năng lượng (động năng) lớn nhất dẫn đến sự tàn phá.
2.
Khi đang bay, năng lượng của thiên thạch tồn tại dưới dạng động năng.
- Năng lượng của các thiên thạch rất lớn so với năng lượng của các vật thường gặp vì thiên thạch có khối lượng và vận tốc lớn hơn rất nhiều so với các vật thường gặp.
- Khi va vào Trái Đất, năng lượng của thiên thạch chuyển hóa thành quang năng, thế năng.
1.
Công thức 5.1b: \(v = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}}\)
Tốc độ này được gọi là tốc độ trung bình vì nó cho biết quãng đường vật đi được trong một thời gian xác định.
2.
Tốc độ trung bình của nữ vận động viên tại các giải thi đấu là:
- Điền kinh quốc gia 2016:
\(v = \frac{{100}}{{11,64}} = 8,59\left( {m/s} \right) = 30,92\left( {km/h} \right)\)
- SEA Games 29 (2017):
\(v = \frac{{100}}{{11,56}} = 8,65\left( {m/s} \right) = 31,14\left( {km/h} \right)\)
- SEA Games 29 (2019):
\(v = \frac{{100}}{{11,54}} = 8,67\left( {m/s} \right) = 31,21\left( {km/h} \right)\)
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
a) Tốc độ bay của máy bay rất lớn nên máy bay va chạm với chim trời trong thời gian rất ngắn, dẫn đến việc lực tác dụng giữa máy bay và chim rất lớn, vì vậy trên đầu máy bay có vết lõm lớn như vậy.
b) Cơ chế chuyển động của tên lửa:
- Ở Trái Đất, tên lửa chuyển động nhờ vào lực đẩy của khí phụt ra. Khi nhiên liệu được đốt cháy trong buồng đốt, nó tạo ra áp suất lên thành buồng đốt cân bằng về mọi phía. Ở vị trí ống phụt, áp suất bị giảm, vì thế áp suất ở phía đối diện sẽ đẩy tên lửa về phía trước.
- Ở ngoài không gian, tên lửa tuân theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực do nhà vật lí Konstantin Eduardovich Tsiolkovsky (người Nga) đưa ra. Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Động lượng ban đầu của cả tên lửa bằng 0. Sau khi lượng khí phụt ra phía sau thì tên lửa sẽ chuyển động lên trước với vận tốc ngược hướng với hướng của vận tốc khí phụt ra.
c) Bãi cát giúp tăng lực ma sát, kéo dài thời gian vận động tiếp đất, từ đó làm giảm lực tiếp đất, giúp giảm chấn thương.