Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách thức truyền năng lượng trong hình vẽ đều là truyền từ vật này sang vật khác.
+ Hình a: Truyền năng lượng ánh sáng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Truyền năng lượng thông qua tác dụng lực
+ Hình d: Truyền năng lượng điện từ
- Sự chuyển hóa năng lượng:
+ Hình a: Quang năng sang nhiệt năng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Nhiệt năng sang quang năng, nhiệt năng
+ Hình d: Điện năng thành năng lượng điện từ
a) Động cơ điện đưa vật nặng chuyển động từ dưới đất lên cao
Khi kéo vật lên cao, lực kéo đã làm vật từ trạng thái đứng yên (v = 0; Wđ = 0) sang trạng thái chuyển động (vận tốc tăng, động năng tăng). Động năng của vật nhận được năng lượng từ lực kéo của ròng rọc truyền sang.
=> Đã có sự truyền năng lượng bằng cách thực hiện công.
b) Hỗn hợp xăng và không khí trong xilanh bị đốt cháy đẩy pittông chuyển động.
Khi đốt cháy, pittông chuyển động, chứng tỏ nhiệt năng đã chuyển hóa thành động năng. Động năng của pittông nhận được là do pittông đã nhận được năng lượng nhiệt từ xilanh.
=> Đã có sự truyền năng lượng bằng cách thực hiện công.
+ Lần đo 1: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,230 - 0,222} \right|}}{{0,230}}.100\% = 3,48\% \)
+ Lần đo 2: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,240 - 0,231} \right|}}{{0,240}}.100\% = 3,75\% \)
+ Lần đo 3: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,240 - 0,245} \right|}}{{0,240}}.100\% = 2,08\% \)
=> Động lượng trước và sau va chạm gần như nhau.
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
- Khi chọn gốc thế năng là sàn nhà, độ cao của cuốn sách so với gốc thế năng là: h’
- Khi chọn gốc thế năng là mặt bàn, độ cao của cuốn sách so với gốc thế năng là: h
- Độ lớn của thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với gốc thế năng. Mà h’ > h nên thế năng của cuốn sách khi lấy gốc thế năng là sàn nhà lớn hơn thế năng của cuốn sách khi lấy gốc thế năng là mặt bàn.
1.
Chọn mốc tại mặt đất, chiều dương là chiều chuyển động của tàu
+ Từ A – B: Động năng giảm, thế năng tăng đến giá trị cực đại
+ Từ B – C: Động năng tăng, thế năng giảm
+ Từ C – D: Động năng giảm, thế năng tăng
+ Từ D – E: Động năng tăng, thế năng giảm
2.
Trong quá trình hoạt động của tàu lượng siêu tốc, ngoài động năng và thế năng tham gia vào quá trình chuyển hóa thì còn có nhiệt năng.
Trong cả ba hình, hướng chuyển động của ô tô là: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
a) Lực phát động là 400 N, lực cản là 300 N
=> Hợp lực F = 100 N >0 nên trạng thái chuyển động của ô tô là ô tô tăng tốc
b) Lực phát động = Lực cản = 300 N.
=> Hợp lực F = 0 N nên ô tô chuyển động thẳng đều
c) Lực phát động = 200 N, lực cản = 300 N
=> Hợp lực F = -100 N
1.
- Động lượng của hệ trước va chạm: \({p_{tr}} = m.{v_A} = m.v\)
- Động lượng của hệ sau va chạm: \({p_s} = m.v_B' = m.v\)
- Động năng của hệ trước va chạm: \({W_{tr}} = \frac{1}{2}.m.v_A^2 = \frac{1}{2}.m.{v^2}\)
- Động năng của hệ sau va chạm: \({W_s} = \frac{1}{2}.m.v_B^{'2} = \frac{1}{2}.m.{v^2}\)
2.
Từ kết quả tính được, ta thấy trong va chạm đàn hồi, động lượng được bảo toàn, năng lượng được bảo toàn.
- Cách thức truyền năng lượng trong hình vẽ đều là truyền từ vật này sang vật khác.
+ Hình a: Truyền năng lượng ánh sáng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Truyền năng lượng thông qua tác dụng lực
+ Hình d: Truyền năng lượng điện từ
- Sự chuyển hóa năng lượng:
+ Hình a: Quang năng sang nhiệt năng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Nhiệt năng sang quang năng, nhiệt năng
+ Hình d: Điện năng thành năng lượng điện từ