K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2023

- Khi chọn gốc thế năng là sàn nhà, độ cao của cuốn sách so với gốc thế năng là: h’

- Khi chọn gốc thế năng là mặt bàn, độ cao của cuốn sách so với gốc thế năng là: h

- Độ lớn của thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với gốc thế năng. Mà h’ > h nên thế năng của cuốn sách khi lấy gốc thế năng là sàn nhà lớn hơn thế năng của cuốn sách khi lấy gốc thế năng là mặt bàn.

a)Thế năng tại mặt đất:

 \(W=mgz=0J\)

b)Thế năng tại tầng hai:

 \(W=mgz'=0,2\cdot10\cdot5\cdot2=20J\)

c)Thế năng tại tầng 5:

\(W=mgz''=0,2\cdot10\cdot5\cdot5=50J\)

a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:

\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)

\(\Rightarrow z=48m\)

b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:

\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)

\(\Rightarrow h_M=144m\)

Độ cao tại M so với mặt đất:

\(h=144+48=192m\)

c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng: 

\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s

Vận tốc vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s

17 tháng 2 2021

a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\) 

Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m) 

b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)

Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất

c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)

17 tháng 2 2021

a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)

\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)

Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m

b) Độ cao vật rơi: 

h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m  

c) Công của trọng lực:

A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J

30 tháng 8 2017

6 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

Mốc thế năng tại mặt đất

Thế năng tại A cách mặt đất 2m: W t A = m g z A = 10 . 10 . 2 = 200 J

Gọi B là đáy giếng: W t b = - m g z B = - 10 . 10 . 6 = - 600 ( J )

10 tháng 4 2017

Đáp án A

Mốc thế năng tại mặt đất

Thế năng tại A cách mặt đất 2m:  W t A = m g z A = 10.10.2 = 200 J

Gọi B là đáy giếng  W t B = − m g z B = − 10.10.6 = − 600 J

10 tháng 8 2018

Đáp án B

Chn mốc thế năng tại mặt đất

Bỏ qua sức cn ca không khí nên cơ năng của vt được bảo toàn

Cơ năng của vật ở vị trí cao nht (vật dừng lại v1 = 0)

Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng của vật được bảo toàn

Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất (vật dng lại v1 = 0) là

8 tháng 8 2017

a. Mốc thế năng tại mặt đất

Thế năng tại A cách mặt đất 3m

W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )

Gọi B là đáy giếng

W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )

 b. Mốc thế năng tại đáy giếng

W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )

c. Độ biến thiên thế năng 

A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0

Công là công âm vì là công cản