Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...), đảm bảo phúc lợi xã hội và công ăn việc làm.
- Ở miền núi dân cư thưa thớt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình dốc, giao thông khó khăn), cơ sở hạ tầng chưa được chú trọng phát triển.
EM CÓ THÊM VÀO VÀI Ý Ạ!
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
- Trong cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta năm 2003, chiếm tỉ trọng cao nhất là lao động nông, lâm, ngư nghiệp (59,6%), tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ(24,0%), thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng (16,4%).
- Trong giai đoạn 1989 - 2003, cơ cấu sư dụng lao động ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng : Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm 11,9% (từ 71,5% năm 1989 xuống còn 59,6% năm 2003). Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng 5,2 % (từ 11,2% năm 1989 lên 16,4% năm 2003). Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng 6,7% (từ 17,3% năm 1989 lên 24,0% năm 2003)
- Trong cơ cấu lao động nước ta năm 1989 và năm 2003, tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp đều cao, tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ, thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng. - Trong giai đoạn 1991 - 2003, cơ cấu lao động có sự thay đổi: + Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm. + Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng. + Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng.
Trả lời:
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Phía đông (các đồng bằng ven biến): Chủ yếu là người Kinh. Hoạt động kinh tế: sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
- Phía tây (miền núi, gò đồi): Chủ yếu các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru - Vân Kiều,... Hoạt động kinh tế: nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy: vùng biển giáp bờ và ở phía trong đường cơ sở.
+ Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới của quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
+ Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
Vùng biển nước ta gồm các vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Nội thủy: vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trơ ra. - Lãnh hải: có chiều rộng 12 hải lí. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới quốc gia trên biển; trên thực tế, đó là đường song song và cách đều đường cơ sở về phía biến 12 hải lí. - Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước. Vùng tiếp giáp lãnh hải cũng được quy định là 12 hải lí. Trong vùng này, nước ta có quyền thực hiện các biện pháp đế bảo vệ an ninh, kiếm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư,... - Vùng đặc quyền kinh tế: tiếp liền lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. ơ vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không (như Công ước quốc tế về Luật Biển quy định). - Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biền thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa. Nơi nào bề ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy được tính cho đến 200 hải lí. Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam.
Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. Đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.
Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. Đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)
-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Trong thời kì 1999 - 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)
-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
Trả lời:
- Các vùng đất Bazan tập trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắc Gia Lai, ở phía nam Đăk Nông, và Lâm Đồng.
Trả lời:
- Các vùng đất badan phân bố tập trung chủ yếu ở các cao nguyên: Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ bôxit tập trung ở vùng ranh giới giữa Kon Tum và Gia Lai, ở Đắk Nông và ở cao nguyên Di Linh.
- Ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế: Đảng và Nhà nước đang có nhiều biện pháp để vừa khai thác tài nguyên, vừa bảo vệ môi trường với mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống của các dân tộc được nâng cao một cách bền vững.
Trả lời:
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửư Long.
Hoạt động ngoại thương nước ta có sự chênh lệch lớn giữa các vùng: phát triển nhất ở vùng Đông Nam Bộ, kế đó là hai vùng đồng bằng: đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.