Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Hình 21.2a, thước OA quay theo chiều kim đồng hồ
- Hình 21.2b, thước OA quay ngược chiều kim đồng hồ
2.
- Hình 21.2a:
Ta có F = 4 N; d = 50 cm = 0,5 m
=> Moment lực trong hình 21.2a là: M = F.d = 4.0,5 = 2 (N.m)
- Hình 21.2b:
Ta có F = 2 N; d = 50.cos200 cm = 0,5. cos200 m
=> Moment lực trong hình 21.2b là: M = F.d = 2.0,5.cos200 = 0,94 (N.m)
Khi lúc nhìn vào đồng hồ tốc độ trên xe thì đó là tốc độ tức thời tại ngay thời điểm người đó nhìn vào đồng hồ.
- Cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng đo điện trở:
+ Bước 1: Vặn núm xoay để chuyển về chế độ thang đo điện trở Ω.
+ Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng VΩ.
+ Bước 3: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện trở (đo song song). Chọn thang đo phù hợp.
+ Bước 4: Đo thêm một số lần để được kết quả chính xác.
+ Bước 5: Đọc kết quả trên màn hiển thị.
- Cách đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng
+ Bước 1: Chuyển núm đến vị trí đo dòng điện ở mức A~ tức là giá trị lớn nhất nếu bạn chưa biết dòng điện cần đo giá trị khoảng bao nhiêu.
+ Bước 2: Chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo dòng điện xoay chiều và DC cho dòng một chiều.
+ Bước 3: Cắm que đo màu đen vào cổng COM, que đỏ cắm vào cổng đo ở mức A.
+ Bước 4: Tiến hành phép đo và đọc kết quả đo trên màn hình.
+ Bước 5: Nếu giá trị nhỏ ở mức mA, chuyển thang đo về mA và cắm lại que đỏ vào cổng mA để có kết quả chính xác hơn.
- Cách đo hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng
+ Bước 1: Dịch chuyển núm vặn trên thiết bị đến vị trí V~ để kích hoạt chức năng đo điện áp.
+ Bước 2: Tiến hành cắm que đo trên thiết bị, với que đỏ ở vị trí cổng (VΩ) và que đen ở vị trí cổng COM.
+ Bước 3: Chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo dòng điện xoay chiều và DC cho dòng một chiều.
+ Bước 4: Tiến hành đưa que đo vào nguồn điện cần đo điện áp và đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
- Lực F1 có mômen lực là \(M_1=F_1d_1\) và có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Lực F2 có mômen lực là \(M_2=F_2d_2\) và có tác dụng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.
⇒ Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ bằng với mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.
1.
- Các vật trong hình 17.4 đều chịu tác dụng của lực căng của dây.
- Lực căng có cùng phương, ngược chiều với lực kéo.
Đặc điểm của lực căng:
+ Điểm đặt: Tại vật
+ Phương: Trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: Ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây
2.
Xác định điểm đặt, phương, chiều của lực căng trong:
- Hình a:
+ Điểm đặt: tại 2 đầu sợi dây
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
- Hình b:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: trùng với phương của sợi dây
+ Chiều: ngược với chiều của lực do người kéo dãn dây
Lực đẩy của người bố trong hình có tác dụng như lực đẩy của hai anh em vì người bố khỏe, lực đẩy của bố bằng tổng lực đẩy của hai anh em cộng lại.
- Lực tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ: lực kéo
- Lực tác dụng làm cân quay ngược chiều kim đồng hồ: lực đẩy.