Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân bố dân cư của Nam Á không đều, dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
Trả lời:
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thê giới, sau châu Phi và châu Mĩ.
- Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thố rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.
- Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61% dân số thế giới (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23,4 % của thế giới).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á: ngang bằng mực trung bình của thế giới (1, 3%), cao hơn châu Âu và châu Đại Dương, nhưng thấp hơn châu Mĩ và châu Phi.
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000.
Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường màu xanh là thể hiện tỉ lệ sinh, đường màu đỏ thể hiện tỉ lệ tử, miền màu hồng là gia tăng dân số tự nhiên. Nếu miền màu hồng ngày càng mở rộng, chứng tỏ gia tăng dân số ngày càng cao, ngược lại nếu miền màu hồng bị thu hẹp chứng tỏ gia tăng dân số đang giảm. Như vậy, ở hình 1.4, miền màu hồng được mở rộng hơn ở hình 1.3, chứng tỏ các nước đang phát triển có gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
- Sông Ô – bi chảy theo hướng từ nam lên bắc, qua các đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô–bi có lũ băng lớn là do mùa này có băng tuyến tan.
STT |
Mật độ dân số trung bình |
Nơi phân bố |
Giải thích |
1 |
Dưới 1 người/km2 |
Bắc LB. Nga, Tây Trung Quốc, A-rập Xê-út, I-rắc, I-ran, Ô-man, Áp-ga-ni- xtan, Pa-ki-xtan, một số nước ở Trung Á... |
Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn; địa hình núi cao, hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy; sông ngòi kém phát triển. |
2 |
1 - 50 người/km2 |
Nam LB. Nga, Mông cổ, Băng-la-đét, một số nước vùng Đông Nam Á (Mi-an- ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu- chia, Ma-lay-xi-a, Đông Ti- mo...), Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men,.. |
Khí hậu ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô; nhiều đồi núi, cao nguyên; mạng lưới sông ngòi thưa thớt. |
3 |
51 - 100 người/km2 |
Vcn Địa Trung Hải, cao nguyên Đê-can (Ấn Độ), một số khu vực của In-đô- nê-xi-a, vùng giáp đồng |
Khí hậu ôn đới, có mưa; đồi núi thấp; lưu vực các sông lớn. |
|
|
bằng duyên hải phía đông Trung Quốc... |
|
4 |
Trên 100 người/km: |
Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản, các đồng bằng ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, đồng bằng sông Hằng và vùng ven biển Ấn Độ, Xri Lan-ca, một sô" đảo và vùng ven biển In-đô-nê- xi-a, Phi-lip-pin... |
Khí hậu ôn đới hải dương, nhiệt đới gió mùa; đồng bằng hạ lưu các sông lớn và đồng bằng ven biển, đất đai màu mỡ; mạng lưới sông ngòi dày đặc; được khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều đô thị. |
STT | Mật độ dân số trung bình | Nơi phân bố | Giải thích |
1 | Dưới 1 người/km vuông | Bắc LB Nga, Tây Trung Quốc, A-Rập Xê-út, I-rắc, I-ran, Ô-man, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, một số nước Trung Á... | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn; địa hinhg núi cao, hiểm trở, hoang mạc, đầm lầy; sông ngòi kém phát triển. |
2 | 1-50 người/km vuông | Nam LB Nga, Mông Cổ, Băng-la-đét, một số nước vùng Đông Nam Á (Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Đông Ti-mo...), Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran, Y-ê-men.... | Khí hậu ôn đới, lục địa, cận nhiệt đới lục địa, nhiệt đới khô; nhiều đồi núi, cao nguyên; mạng lưới sông ngòi thưa thớt. |
3 | 51-100 người/km vuông | Ven Địa Trung Hải, cao nguyên Đe-can (Ấn Độ), một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, vùng giáp đồng bằng duyên hải phía đông. | Khí hậu ôn đới, có mưa, đồi núi thấp, lưu vực các sông lớn |
4 | Trên 100 người/km vuông | Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản, các đồng bằng ven biển phía đông Trung Quốc, ven biển Việt Nam, đồng bằng sông Hằng và vùng ven biển Ẩn Độ, Xri-Lan-ca, một số đảo và vùng ven biển In-đô-nê-xi-a, Philippin,... |
Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
- Dân cư Đông Nam Á phân bố không đồng đều.
- Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng châu thổ.
– Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
– Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
- Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000km2 , có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km:, cao trung bình 2m - 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên - Rạch Giá.
- Từ đầu Công nguyên cho đến thê' kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; dê'n thê' kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).
- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.
gửi đi