Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sườn núi ngược với chiều của ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình elip và đều chuyển động ngược chiều kim đồng hồ .
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình elip và đều chuyển động ngược chiều quay của kim đồng hồ.
Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km): cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.
Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 - 10 km; không có lớp đá granit.
Một số khu vực có chế độ gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đồng Bắc Ô-xtrây-li-a, phía đông Trung Quốc, Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa Kì.
Một số khu vực có chế độ gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đồng Bắc Ô-xtrây-li-a, phía đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Bang Nga, Đông Nam Hoa Kì.
Càng xa đại dương hiên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Đất |
0-500 | Rừng sồi | Đất đỏ cận nhiệt đới |
500-1200 | Rừng dẻ | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lãnh sanh | Đất pốt dôn núi |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ núi |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đăng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Hầu như ko có thực vật sinh sống | Bị băng tuyết bao phủ |
- Vành đai thực vật: Rừng sồi, rừng dẻ, rừng lãnh sam, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi.
- Vành đai đất: Đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pốt dôn núi, đất đồng cỏ núi, đất sơ đẳng xen lẫn đá, băng tuyết.
Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.
+ Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km), rôi . . ,
+ Lớp Manti: gốm tang Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và lang Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).
+ Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
– Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
– Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Sườn núi ngược với chiều của ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.
– Sườn núi ngược với chiều của ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn.
– Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.