K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

​- Nếu nhà hàng nhờ mình làm lại cái biển, ta chỉ cần ghi bốn chữnhư sau là đầy đủ :

'' Cưa hàng bán cá ''.

Sau đó nếu có ai góp ý thêm bớt gì mình cũng mặc họ.

- Qua truyện này ta thấy : Cách dùng từ phải được cân nhắc để dùng sao cho đủ, cho đúng và thật thích hợp với nội dung cần thông báo.

​ Chúc bạn học tốt ! ^.^

20 tháng 11 2016

- Em tiếp thu một phần và sẽ treo lại cái biển " CỬA HÀNG BÁN CÁ TƯƠI "

- Giá trị thông báo của câu là ở vị ngữ nên bắt buộc phải có " BÁN CÁ TƯƠI "

- Phần chủ ngữ nên viết gọn là đĩnh danh cụ thể " CỬA HÀNG " không nên dùng " Ở ĐÂY CÓ " nó làm cho câu trở nên nôm na ko có ý nghĩa

31 tháng 5 2019

Nên tiếp thu một phần, các chữ quan trọng nhất không thể bỏ đi là “bán cá tươi”.

→ Bài học về cách dùng từ: dùng đủ số từ cần thiết, không dùng những từ thừa và cần dùng đúng từ để thông tin không sai lạc, không bị bắt bẻ.

5 tháng 11 2016

Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc.


Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi.


Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa.


Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”.

13 tháng 11 2016

Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển ,em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của 4 người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?

- Em sẽ cảm ơn ý kiến của 4 người họ nhưng em vẫn sẽ giữ nguyên tấm biển ban đầu là '' Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI ''

Qua truyện này ,có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ ?

- Dùng từ phải có nghĩa , có lượng thông tin cần thiết và không dùng thừa từ .

chúc bn hc tốt [ k chắc là đúng đâu leuleu ]

14 tháng 11 2016

cám ơn nhìuvui

Đọc bài ở đây có bán cá tươi và trả lời câu hỏi Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện dân gian gì ? Nêu khái niệm của thể loại truyện dân gian đó . Hãy kể tên một truyện dân gian cùng loại mà em biết ? Câu 2 : Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy ? Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Câu 3 : Có mấy người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng cá ? Em có nhận...
Đọc tiếp

Đọc bài ở đây có bán cá tươi và trả lời câu hỏi

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện dân gian gì ? Nêu khái niệm của thể loại truyện dân gian đó . Hãy kể tên một truyện dân gian cùng loại mà em biết ?

Câu 2 : Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy ? Chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

Câu 3 : Có mấy người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng cá ? Em có nhận xét gì về từng ý kiến ?

Câu 4 ; Tìm những chi tiết gây cười trong truyện . Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất ?Vì sao?

Câu 5 : Qua văn bản trên , tác giả dân gian muốn chế giễu , phê phán điều gì ? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển , em sẽ ''tiếp thu'' hoặc phản bác những '' góp ý '' của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao ?

1
5 tháng 12 2017

Câu 1:

- Thuộc loại truyện cười, là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm phê phán, mua vui những thói hư, tật xấu trong xã hội.

- Truyện cùng loại là: Đẽo cày giữa đường.

Câu 2:

- Kể theo ngôi thứ ba.

- Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 3:

- Có 4 người nhận xét.

- Ý kiến thứ nhất đề nghị bỏ chữ "tươi"

- Ý kiến thứ hai đề nghị bỏ chữ "ở đây”

- Ý kiến thứ ba đề nghị bỏ chữ "có bán"

- Ý kiến thứ tư đề nghị bỏ nốt chữ "cá”.

* Cả bốn ý kiến đều mang tính cá nhân, chủ quan và nguỵ biện.

- Nếu bỏ chữ "tươi", là làm mâ't đi sự khẳng định chất lượng cao của sản phẩm nhà hàng, tuy nhiên cũng còn có thể được chấp nhận.

- Đến ý kiến thứ hai đòi bỏ từ chỉ dịa điểm "ở đây" mà nhà hàng cũng nghe theo thì đã khiến nội dung biển có phần tôi nghĩa và thiếu lịch sự đôi với khách hàng.

- Khi bỏ đi cả chữ "có bán" chỉ để lại một từ "cá” là hết sức vô lí. Nó làm cho nội dung cái biển trở nên cụt lủn, tốì nghĩa.

- Đến ý kiến cuôi cùng, đề nghị cất nốt biển đi vì "ai đi tới gần dây đều chẳng ngửi thấy mùi cá tanh lộn lên mà còn phải để từ "cá". Nhà hàng lại nhắm mắt nghe theo không dùng biển nữa.

Câu 4:

Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.

Câu 5:

- Chế giễu ông chủ cửa hàng, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc.

- Em sẽ làm cái biển như ban đầu:

+ Ai hỏi em kệ họ muốn nói gì thì nói vì cái biển này rất đủ chi tiết.


1 tháng 12 2016

Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần và cuô"i cùng cất cả cái biển đi - > gây cười. Vì tướng rằng làm vừa lòng khách * Gây cười: Sự thống nhất giữa các ý kiến cùng chê bai sự dài dòng, dư thừa của nội dung biên, sự chiều lòng khách của chủ cửa hàng.

 

2 tháng 12 2016

Thanks you ^_^

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.

Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:

a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.

(Thạch Sanh)

b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.

(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)

Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.

2
12 tháng 12 2017

UWCLN cua 2 sô la 45 sl la 270 tim so be

12 tháng 12 2017

chị hỏi lắm quá ko trả lời được

8 tháng 3 2018

Ở trong văn bản có bốn người góp ý về cái biển đề ở cửa hàng bán cá. Mỗi người góp ý lại hiểu nội dung của cái biển thông báo theo một cách khác nhau:

- Người thứ nhất góp ý về chữ “tươi” vì cho rằng nhà nay xưa nay quen bán cá ươn nên hôm nay mới treo biển bán cá tươi ↠ tấm biển còn lại: ở đây có bán cá.

- Người thứ hai góp ý về chữ “ở đây” vì có thể là khách quen nên anh ta đã biết ở đây bán cá nên nói “ chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao?”

- Người thứ ba góp ý về chữ “có bán” vì cho rằng nó không hợp lí khi nhà hàng đã bày cá ra để bán. Chữ đó là thừa so với tấm biển ↠ Tấm biển chỉ còn từ “cá”.

 

- Người thứ tư là người đọc được mỗi chữ “cá” ở trên tấm biển nên anh ta góp ý không treo biển nữa vì đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh.