Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ứng dụng của oxi trong đời sống:
+ Dùng trong sự hô hấp
+ Dùng để đốt nhiên liệu
PTHH: A + O2 =(nhiệt)=> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}-m_A\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=8,8+7,2-3,2=12,8\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng Oxi cần cho quá trình đốt cháy là 12,8 gam
Ta có:
m +m = m + m
A O2 CO2 H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có:
3,2+mO2=8,8+7,2
mO2=(8,8+7,2)-3.2
mO2=12.8(g)
câu 1: Về tổng quát, oxi duy trì sự cháy (sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng).
Về sinh học: Oxi là chất oxi hóa, vì vậy rất cần thiết cho cơ thể để oxy hóa các chất dinh dưỡng được nạp vào, qua đó tạo ra năng lượng cho cơ thể sống. Chính vì vậy mà ta không thể thiếu oxy chỉ trong vài phút.
Về hóa học: Oxi sẽ oxi hóa các kim loại, điều này vừa có lợi, vừa có hại:
- Có lợi: Nhôm khi đưa ra không khí tự nhiên sẽ bị oxi hóa rất nhanh, và lớp nhôm oxit (Al2O3) rất bền và giúp lớp nhôm phía trong khỏi bị ăn mòn trong điều kiện thường. Đó là lý do vì sao khi lấy giấy nhám chà xát lên vật dụng bằng nhôm, lớp nhôm oxit bên ngoài mất đi để lại lớp nhôm nguyên chất sáng bóng hơn rất nhiều, nhưng sau đó cũng mất ánh kim do bị oxi hóa.
- Có hại: Sắt bị oxi hóa sẽ trở thành sắt rỉ, giòn và dễ gãy.
câu 2: quá trình hô hấp của sinh vật là quá trình lấy
chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng chứa trong phân tử ATP. Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ra trong ti thể.
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
a) PTHH: 2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2
b) nH2S = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
=> nO2 = \(\frac{0,5\times3}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,75 x 22,4 = 16,8 lít
=> VKK(đktc) = \(16,8\div\frac{1}{5}=84\left(lit\right)\)
PTHH: 2H2S +3O2 -> 2SO2+2H2O
b, từ pthh => nO2=3/2nH2S=> VO2(đktc)=3/2VH2S(đktc)=11.2.3/2=16.8(l)
thể tich ko khí cần dùng là :16.8.1/5=3.36(l)
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3
mNa2CO3 = \(\frac{315.15\%}{100\%}\)=47,25 g
=> nNa2CO3= \(\frac{47,25}{106}\)=0,446 mol
Ta có : nNa2CO3 = nNa2CO3.10H2O = nH2O = 0,446 mol
Khối lượng tinh thể là :
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
O2 hay oxi giúp máu lưu thông tạo cho con người sự sống, giúp cây xnah điều hòa ko khí giúp cây quang hợp tao nên oxi cho sự sống
=> cây xanh có quan hệ mt vs con người và mt