K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:

A. Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.

B. Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa

C. Đường sức từ to hay nhỏ.         

D. Số đường sức từ nhiều hay ít.

18 tháng 11 2021

B

9 tháng 3 2018

Chọn B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu

16 tháng 1 2022

Mỗi Đường Xích Từ Có 1 Chiều Nhất Định 

Ở Bên Ngoài Nam Châm,chiều của đường xích từ có chiều đi ra từ cực Bắc(N),đi vào từ cực Nam(S) của Nam châm

17 tháng 4 2017

C1 :

Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.

Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau

C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.

C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia

8 tháng 3 2022

trả lời cái loz

9 tháng 3 2022

Chọn B

9 tháng 3 2022

B nhé 

HT

8 tháng 3 2022

D. Từ trường xuyên qua tiết điện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

8 tháng 3 2022

TL:

đáp án D

HT

nếu đuns k mình nha

Thanks moi người nhìu

8 tháng 5 2017

Chọn D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên

Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm? Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường? Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm. Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm. Câu 5: Để xác...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm?

Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường?

Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.

Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm.

Câu 5: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây người ta dùng quy tắc nào?. Phát biểu quy tắc đó.

Câu 6: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.

Câu 7: Nêu cấu tạo và công dụng của là bàn.

Câu 8: Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu

Câu 9 : Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật. Cách làm mất từ tính của nam châm điện?

Câu 10: Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó.

0