Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cổng trường mở ra
Tác giả: Lý Lan
Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.
Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000
Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.
Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc
https://vndoc.com/me-toi-hoan-canh-sang-tac-dan-y-phan-tich-tac-pham-163848
Bạn mở trên trang web này ấy.Viết rất ngắn gọn, đầy đủ.
TIẾNG GÀ TRƯA:
-phong cách thơ:hồn nhiên,dung dị,trữ tình,trong trẻo,khao khát yêu thương
-NT:thể thơ năm chữ tự do,có sự biến đổi linh hoạt,hình ảnh thơ gần gũi,giản dị,giọng điệu bồi hồi,tha thiết, lắng đọng,điệp từ,gợi hình gợi cảm
-ND:tình yêu bà,yêu làng quê của nhà thơ làm sâu sắc thêm tình yêu qh,đất nc
-YN:nhấn mạnh tình yêu qh,đất nc của mỗi con người đều bắt nguồn từ những thứ nhỏ nhất và những thứ xung quanh mik
#MIK CHỈ LM BÀI NÀY THUI THÔNG CẢM#
a) Bà có những tác phẩm xếp vào giai đoạn văn học Trung Đại Việt Nam
b) Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ này được viết khi bà vào Phú Xuân- Huế để nhận chức quan của mình
- Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX khi bà lần đầu tiên đi tới Đèo Ngang
c) Phương thức biểu đạt: biểu cảm- trữ tình
d) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Đặc điểm của thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật là loại thơ gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6 (tức 4 câu giữa). Có luật bằng trắc. Không theo đúng những điều trên, bị coi là thất luật (không đúng luật).
a.Tác giả: - Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê: PhượngVũ - Thường Tín - Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội) - Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. b. Tác phẩm: - Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là tác phẩm thành công nhất của ông . | |
II. Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản: Tự sự - Thể loại: Truyện ngắn hiện đại. - Truỵên được kể theo ngôi thứ ba, theo trình tự thời gian và sự việc. 2. Bố cục: 3 phần - Đoạn 1: Từ đầu => khúc đê này hỏng mất. - Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của nhân dân. - Đoạn 2: ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn Điếu mày!: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. - Biện pháp nghệ thuật: Đối lập tương phản và tăng cấp. |
-Ngôi kể thứ 3
-PTBĐ : tự sự.
-Tác giả : Phạm Duy Tốn
-ND : lên án gay gắt bản chất ''lòng lang dạ thú'' , thờ ơ , vô trách nhiệm đến mức vô cảm của tên quan phụ mẫu , đồng thời , bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận ''nghìn sầu muôn thảm'' của người dân vô tội.
-Biên pháp tương phản :
+Thái độ sợ hãi của thầy đề ><Thái độ thản nhiên của quan.
+Sự sung sướng hả hê của quan phụ mẫu khi ù bài >< tình cảnh''nghìn sầu muôn thảm'' của nhân dân
+)TD: Nhằm khắc họa rõ nét bản chất vô nhân đạo , mất hết nhân tính , ''lòng lang dạ thú'' của bọn quan lại , đồng thời cảm thương cho tình cảnh'' muôn sầu nghìn thảm'' của nhân dân lúc bấy giờ
1. - các tác phẩm cùng đề tài là :Bản tuyên ngôn độc lập
- cùng chủ đề :........ko bít
- nêu giá trị nội dung :khẳng định kẻ thù không được xâm lược, nếu còn không sẽ bị thất bại ê chề.
-nêu nghệ thuật của bài :Thể thơ ngắn gọn,xúc tích.
+cảm xúc dồn nén trong hình thức nghị luận trình bày ý kiến
+lựa chọn ngôn ngữ, giọng hùng hồn,đanh thép, dõng dạc.
Văn bản Sông Núi Nước Nam
Nam Quốc Sơn Hà
Lí Thường Kiệt
đó là phép tu từ điệp ngữ.
ý nghĩa:Dùng điệp ngữ"vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu, ko phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn khác mà là vì bà,vì quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, vì ổ trứng hồng.Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng xuyên suốt bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp đẽ. điệp ngữ "vì" giúp ta thấy đc tình cảm gia đình lám ssaau sắc thêm tình yêu quê hương đất nc của người chiến sĩ. Một tình cảm bà chấu đẹp đẽ, ấm áp lòng người!
biện pháp nghệ thuật là điêp ngữ
còn ý nghĩa thì mình chịu
tham khảo
Phương thức biểu đạt
- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
5. Bố cục bài thơ Qua Đèo Ngang
- Gồm 4 phần:
Phương thức biểu đạt
- PTBĐ tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
5. Bố cục bài thơ Qua Đèo Ngang
- Gồm 4 phần: