R­­b

R­­b

R­­1

5. Cho mạch điện như hình vẽ:Trong đó: R1 = 12W, UAB = 9V, đèn 6V-6W

 

a.Tính điện trở của đèn và CĐDĐ định mức chạy qua đèn?

b.Chỉnh Rb = 2W. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

và công suất tiêu thụ của đoạn mạch?

Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? 

#Vật lý lớp 9
1
4 tháng 1 2022

5. Cho mạch điện như hình vẽ:Trong đó: R1 = 12W, UAB = 9V, đèn 6V-6Wa.Tính điện trở của đèn và CĐDĐ định mức chạy qua đèn?b.Chỉnh Rb = 2W. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch ABvà công suất tiêu thụ của đoạn mạch?Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?  Rb U A B D R1 ...
Đọc tiếp

5. Cho mạch điện như hình vẽ:Trong đó: R1 = 12W, UAB = 9V, đèn 6V-6W

a.Tính điện trở của đèn và CĐDĐ định mức chạy qua đèn?

b.Chỉnh Rb = 2W. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

và công suất tiêu thụ của đoạn mạch?

Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? 

Rb U A B D R1

 

 

0
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8 và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.c. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10-6 m. Có tiết diện 0,6 mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn...
Đọc tiếp

Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8 và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.

c. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10-6 m. Có tiết diện 0,6 mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn này.

d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là P1 = 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu?

2015-12-24_083757

 

1
20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt...
Đọc tiếp

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K

C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

 

1

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.



Bài 3:Một bóng đèn dây tóc khi sáng bình thường thì có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 5,5V và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này mắc song song với một điện trở R2=14Ω và mắc vào hiệu điện thế 5,5V.a,Tính điện trở R1 của dây tóc bóng đèn và Rtương đương của mạch điệnb,Dây tóc bóng đèn trên được làm bằng Vonfram (điện trở suất 5,5.10-8Ωm) có tiết...
Đọc tiếp

Bài 3:Một bóng đèn dây tóc khi sáng bình thường thì có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 5,5V và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này mắc song song với một điện trở R2=14Ω và mắc vào hiệu điện thế 5,5V.

a,Tính điện trở R1 của dây tóc bóng đèn và Rtương đương của mạch điện

b,Dây tóc bóng đèn trên được làm bằng Vonfram (điện trở suất 5,5.10-8Ωm) có tiết diện 0,01 mm2.Tính chiều dài của đoạn dây dùng làm dây tóc bóng đèn

0

Cho mạch điện như hình vẽ R1=6\(\Omega\); R2=12\(\Omega\); R3=8\(\Omega\); UAB=24V.

R3 R2 R1 A B

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở

c) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở

1
4 tháng 1 2017

mạch???

Cho mạch điện như hình vẽ UAB=36V điện trở R1=1,5Ω điện trở toàn phần của biến trở là R=10Ω; R2=1,5Ω; R3=6Ω xác định vị trí con chạy Q trên biến trở ( Điện trở trên đoạn DQ) để a) Công suất tiêu thụ trên R3 là 6W b) Công suất tiêu thụ trên R2 là 6W c) Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ nhất Tính công suất...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ UAB=36V điện trở R1=1,5Ω điện trở toàn phần của biến trở là R=10Ω; R2=1,5Ω; R3=6Ω xác định vị trí con chạy Q trên biến trở ( Điện trở trên đoạn DQ) để

a) Công suất tiêu thụ trên R3 là 6W

b) Công suất tiêu thụ trên R2 là 6W

c) Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ nhất Tính công suất đó

1
14 tháng 6 2019

Điện học lớp 9

Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=12Ω và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=9Va,Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính là bao nhiêu?Vì sao?Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó?b,Để chế tạo biến trở này người ta...
Đọc tiếp

Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=12Ω và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=9V

a,Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính là bao nhiêu?Vì sao?Tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện khi đó?

b,Để chế tạo biến trở này người ta dùng một cuộn dây dẫn làm bằng Constantan (điện trở suất 0,5.10-6Ωm) tiết diện S=1mm2.Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb=30Ω.Tính chiều dài của dây dùng làm biến trở

1
7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

2 điện trở Rvà R2 mắc song song vào 2 điểm A,B có hiệu điện thế U=120V

e) CĐDĐ qua R1 là I= 4A, qua R2 là I2 = 2A. Tính:

-CĐDĐ trong mạch chính

-Điện trở R1 và R2

-Công suất của mạch điện

1
25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

Mọt bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R1=3(ôm)và cường độ dòng điện qua đèn là I1=2A.bóng đèn này được mắc nối tiếp với biến trở và chúng được mắc vào U=12Va/vẽ sơ đồ mạch điệnb/phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?c/biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb =60 Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim ni-kê-lin...
Đọc tiếp

Mọt bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở R1=3(ôm)và cường độ dòng điện qua đèn là I1=2A.bóng đèn này được mắc nối tiếp với biến trở và chúng được mắc vào U=12V

a/vẽ sơ đồ mạch điện

b/phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?

c/biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb =60 Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim ni-kê-lin có tiết diện S=2mm2.tính chiều dài một dây dẫn làm biến trở này

1
3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!