Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa
+vào mỗi buổi , khi hâm đồ ăn mà đậy nắp nồi lại , chỉ một lúc sau giở năp nồi ra chúng ta thấy những giọt nước đang nghưng tụ trên nắp nồi
2 ví dụ về sự ngưng tụ:
- Khi ta hà hơi vào mặt gương, ta có thể thấy được hơi của mình trên gương.
- Khi ta bỏ đá vào cốc nước thì xuất hiện những giọt nước đong bên thành cốc.
- Buổi sáng sớm , ta thường thấy các giọt sương đọng lại trên lá cây , đó là do ban đêm , trời lạnh nên hơi nước đọng lại trên lá cây
- Trời mưa là do hơi nước bốc lên cao , ngưng tụ thành mây và gây mưa.
Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
a, đá lạnh;băng phiến,...
b,nước đá,băng phiến,
c, nước,rượu,xăng...
d, nước mưa đọng trên sân,mây,...
- Sương (do không khí có chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hơi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương).
- Mưa: do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa.
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
tk nha
VD:
Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...
Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...
Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...
Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù
Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc
Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi
Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây
Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc
vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
- Buổi sáng sớm , ta thường thấy các giọt sương đọng lại trên lá cây , đó là do ban đêm , trời lạnh nên hơi nước đọng lại trên lá cây
- Trời mưa là do hơi nước bốc lên cao , ngưng tụ thành mây và gây mưa.
VD1: Nước từ sông và hồ bay hơi lên, càng lên cao nhiệt độ càng thấp, hơi nước ngưng tụ tạo thành những đám mây lơ lững trên bầu trời
VD2: Bỏ ly nước đá ra ngoài môi trường, một lúc sau ta thấy ngoài bề mặt ly có những hạt nước động lai trên bề mặt