Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề là \(\Delta ABD,\Delta ACE\) vuông cân tại B và C hả?Nếu ko thì sai đề nhé.vẽ hình ra là bt ngay.Nếu đúng như t nói thì chờ tí khoảng chiều nay t ans cho
a.
Theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có:
\(\widehat{KAB}=\widehat{ABH}+\widehat{BHA}=\widehat{ABH}+90^0\)
Mà \(\widehat{DBC}=\widehat{DBK}+\widehat{KBC}=90^0+\widehat{KBC}\)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{DBC}\)
Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta BCD\) có:
\(AB=BD\)
\(\widehat{KAB}=\widehat{DBC}\left(cmt\right)\)
\(BC=AK\)
Khi đó \(\Delta ABK=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)
b.
Do \(\Delta ABK=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\) nên \(\widehat{BKA}=\widehat{DCB}\left(2\right)\)
Mặt khác \(\widehat{HBK}+\widehat{KBH}=90^0\left(1\right)\)
Gọi giao điểm của KB và DC là F.
Từ (1);(2) suy ra \(\widehat{FBC}+\widehat{BCF}=90^0\Rightarrow\widehat{F}=90^0\)
\(\Rightarrow CD\perp BK\)
Chứng minh tương tự ta cũng có được \(BE\perp CK\)
Nếu bạn ko muốn dùng phép tương tự thì bạn chứng minh \(\Delta KAC=\Delta BCE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{CEB}\)
Gọi giao điểm của BE và CK là N.
Mà \(\widehat{ACK}+\widehat{NCE}=90^0\Rightarrow\widehat{NCE}+\widehat{NEC}=90^0\Rightarrow\widehat{N}=90^0\)
\(\Rightarrow BE\perp CK\)
c.
Xét \(\Delta KBC\) có 3 đường cao \(AH,BE,CD\) nên chúng đồng quy.
Trên tia đối của tia AM vẽ đoạn thẳng DM sao cho AM = DM
Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
AM = DM
M1 = M2 (2 góc đối đỉnh)
MB = MC (M là trung điểm của BC)
=> Tam giác ABM = Tam giác DCM (c.g.c)
=> B1 = C1 (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> AB // CD
mà AB _I_ AC
=> AC _I_ CD
Xét tam giác ABC và tam giác DCA có:
AC là cạnh chung
BAC = ACD (=90)
AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác DCM)
=> Tam giác ABC = Tam giác DCA (c.g.c)
=> BC = DA (2 cạnh tương ứng)
mà AM = 1/2 AD
=> AM = 1/2 BC
Dựa vào lược đồ Hoóc-le sau khi phân tích, ta có:
f(x)=x3+6x2+11x+6=0
Suy ra:(x-1)(x2+5x+6)=0
Vậy x-1=0 =>x=1 (1)
Hoặc x2+5x+6=0 =>x2 -x+6x+6=0 =>x(x+1)+6(x+1)=0 =>(x+1)(x+6)=0
=> x+1=0 =>x=-1 (2)
hoặc x+6=0 =>x=-6 (3)
Từ (1),(2) và (3) =>Đa thức F(x) có 3 nghiệm là x=1;x=-1 và x=-6.
~~~~CHÚC BN HOK TỐT~~~~~
Nếu bn ko hiểu về lược đồ Hoóc-le thì lên mạng tra nha!!!!
Đây:
Ta có: \(2x+y+1=6\Rightarrow2x+y=5\)
Suy ra: \(4x+2y-1=\left(2x+y\right)+\left(2x+y\right)-1=5+5-1=9\)
Mik làm tắt nha bn tự trình bày lại cho hợp lí
b.\(g\left(x\right)=\left(0,2-\dfrac{3}{5}x\right)\left(x^2-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0,2-\dfrac{3}{5}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
d.\(p\left(x\right)=x^3+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)
e.\(q\left(x\right)=3\left(x+5x^2\right)-15\left(x^2-x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x+15x^2-15x^2+15x-90=0\)
\(\Leftrightarrow18x-90=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
g.\(g\left(x\right)=\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{x-3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2x-1\right)-3\left(x-3\right)}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)-3\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow8x-4-3x+9=0\)
\(\Leftrightarrow5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
h,\(i\left(x\right)=x^2+2x+9=0\)
Ta có:\(x^2+2x+9=\left(x^2+2x+1\right)+8=\left(x+1\right)^2+8>8>0;\forall x\)
\(\Rightarrow\) đa thức vô nghiệm
cẻm ơn