Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
a) \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
b) \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)
a/
\(\frac{72}{\left(x-2\right)^2}=8\left(x\ne2\right)\Rightarrow\left(x-2\right)^2=9=3^2\)
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=3\)
+ Nếu \(x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\Rightarrow x-2=3\Rightarrow x=5\) (thoả mãn đk \(x\ge2\) )
+ Nếu \(x-2< 0\Rightarrow x< 2\Rightarrow2-x=3\Rightarrow x=-1\) (Thoả mãn đk \(x< 2\) )
b/
\(75-5\left(x-3\right)^3=700\Rightarrow\left(x-3\right)^3=-125=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow x-3=-5\Rightarrow x=-2\)
a) Vì n+4 chia hết cho n,n chia hết cho n
Suy ra 4 chia hết cho n nên n là ước của 4
Suy ra n thuộc {1;-1;2;-2;-4;4}
Vậy ___________
b)Vì n chia hết cho n-2 , n-2 chia hết cho n-2
nên n- n + 2 chia hết cho n-2
hay 2 chiaa hết cho n-2
Suy ra n-2 là ước của 2
Kéo theo n-2 thuộc {1;-1;2;-2}
Suy ra n thuộc {3;1;4;0}
Vậy ____________
c)Vì 2n + 7 chia hết cho n+3 nên 2n + 6 +1 chia hết cho n+3
Vì 2n + 6 = 2.(n+3) chia hết cho n+3
Suy ra 1 chia hết cho n+3
Suy ra n+3 là ước của 1
n+3 thuộc {1;-1}
Suy ra n thuộc {-2;-4}
Vậy ________
Bạn ơi link nè, vô đây xem chắc chắn sẽ có thể đổi tên nha bạn: https://www.youtube.com/watch?v=cPQQs5SmzgY