Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{x+2}-2^x=96\)
\(\Rightarrow2^x.2^2-2^x=96\)
\(\Rightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)
\(\Rightarrow2^x.3=96\)
\(\Rightarrow2^x=32\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)
Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\frac{y}{13}=2\Rightarrow y=26\end{cases}\)
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}\) và x+y=40
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)
=>x=14
y=36
vậy x=14
y=36
mai anh em ta gặp nhau có gì k hiểu hỏi anh nhé
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho!
Bài 13:
Số tiền lãi sau 6 tháng là:
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000
a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000
b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{6}\)
\(\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{6}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{2}x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{2}x=1\)
\(x=2\)
a.Xét tam giác vuông AED và tam giác vuông AFD, có:
A: góc chung
AD: cạnh chung
Vậy tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền . góc nhọn)
=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )
b.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF, có:
góc B = góc C ( gt )
DE = DF ( cmt )
Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( góc nhọn. cạnh góc vuông )
c. ta có: AD là đường phân giác trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực
=> AD là đường trung trực của BC
Chúc bạn học tốt!!!
camon bn nhiều ạ