Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xuy ra x,y bang
x+3=y.(x+2) Ta co:
x,y=x,y thui wa deeeeeeeeeeeeeee.................
x = -1 và y = -2 ; x = -3 và y = 0 Cách giải chuyển vế qua rooid tách x+3 thàng x+2+1 rồi sẽ có (x+2)(y+1) = -1 rồi phan tích ước của -1 ra và giải theo từng trường hợp
Đề là j, chứng minh hay tìm n để thỏa mãn ddieuf kiện j đó hả b
Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố
p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)
+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 11 là hợp số (loại)
+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 17 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
P/s: ko chắc
a)(147-25)-(-25+147-49)
=122-73
=49
b)57.(-28)+72.(-57)
=57.(-28-72)
=57.(-100)
=-5700
a.(147-25)-(-25+147-4)
= 147 - 25 + 25 - 147 + 4
= (147 - 147) + ( 25 - 25) + 4
= 0 + 0 + 4
= 4
b.57.(-28)+72.(-57)
= 57 . (-28) + (-72) . 57
= 57.((-28) + (-72))
= 57 . -100
= - 5700
Trần Tuyết Tâm
c) C=(151515/161616 + 17^9/17^10)-(1500/1600 - 1616/1717)
=(15/16 + 1/17)-(15/16 - 16/17)
= 15/16 ( 1/17 + 16/17)
=15/16 . 1 = 15/16
\(3n-2\inƯ\left(15\right)\) \(=\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}.\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{3};\dfrac{-1}{3};\dfrac{7}{3};-1;\dfrac{17}{3};\dfrac{-13}{3}\right\}.\)
Mà \(n\ne\dfrac{2}{3};n\in Z.\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1\right\}.\)