Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n = 1, ta có
1^3 + 9.1^2 + 2.1 = 12 chia hết cho 6
Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là:
k^3 + 9k^2 + 2k chia hết 6
Đặt k^3 + 9k^2 + 2k = 6Q
Ta sẽ CM khẳng định đúng với n = k + 1, ta có:
(k + 1)^3 + 9(k + 1)^2 + 2(k + 1)
= k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 9k^2 + 18k + 9 + 2k + 1
= (k^3 + 9k^2 + 2k) + 3k^2 + 18k + 3k + 12
= 6Q + (3k^2 + 21k) + 12
= 6Q + 3k(k + 7) + 12
= 6Q + 3k[(k + 1) + 6] + 12
= 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12
Vì k và k + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên:
k(k + 1) chia hết cho 2
=> 3k(k + 1) chia hết cho 3.2 = 6
=> 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 chia hết cho 6
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta chứng minh được
n^3 + 9n^2 + 2n chia hết 3
+) Ta có:
ta có:
m2+mn+n2=(m-n)2+3mn (*)
Nếu m2+mn+n2 chia hết cho 9 thì m2 +mn+n2 cũng chia hết cho 3;khi đó từ (*)=>(m-n)2 chia hết cho 3=>m-n chia hết cho 3 vì thế (m-n)2 chia hết cho 9;khi đó từ (*) ta lại có 3mn chia hết cho 9 nên mn chia hết cho 3
Do đó một trong 2 số m hay n phải chia hết cho 3 mà m-n chia hết cho 3
=>m,n đều chia hết cho 3(đpcm)
\(3^{n+2}-2 ^{n+2}+3^n-2^n=3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(2^n-2^{n-1}\right).10\) chia hết cho 10
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n\left(9+1\right)-2^{n-1}.2.\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) (đpcm)
Đăt S = 3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n = 3^(n+2) + 3^n - [2^(n+2) + 2^n]
Ta có 3^(n+2) + 3^n = 9.3^n + 3^n = 10.3^n (chia hết cho 10)
Và 2^(n+2) + 2^n = 4.2^n + 2^n = 5.2^n (chia hết cho 10, vì chia hết cho 2 và 5)
Suy ra S chia hết cho 10.
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-2^{n+2}-2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)=3^n.10-2^n.5=3^n.10-2^{n-1}.10=\left(3^n-2^{n-1}\right).10\)
luôn chia hết cho 10 (đpcm)
2n2 + 4n + 7 chia hết cho n + 2
=> 2n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Do 2n(n + 2) chia hết cho n + 2 => 7 chia hết cho n + 2
Mà \(n+2\ge2\)do \(n\in N\)=> n + 2 = 7
=> n = 5
ta có : Số n và số có tổng các chữ số bằng n có cùng số dư trong phép chia cho 9,do đó 11...11 -n chia hết cho 9(11..11 là số có n chữ số 1)
10 mủ n +18.n-1=10 mủ n -1 -9.n +27.n=99...9 -9.n +27 .n(99...9 là số có n chữ số 9)=9.(11...1-n)+27.n chia hết cho 27 (11..11 là số có n chữ số 1)
Vậy ...
T I C K cho mình nha
ta sẽ chứng minh bằng quy nạp
với n=0 ta có \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3^1+2^2=7\text{ chia hết cho 7}\)
giả sử điểu trên đúng với n=k tức là \(3^{2k+1}+2^{k+2}\text{ chia hết cho 7}\)
ta chứng minh nó đúng với n=k+1
ta có \(3^{2\left(k+1\right)+1}+2^{k+1+2}=3^{2k+3}+2^{k+3}=9.3^{2k+1}+2.2^{k+2}=7.3^{2k+1}+2\left(3^{2k+1}+2^{k+2}\right)\)
ta có \(\hept{\begin{cases}7.3^{2k+1}\text{ chia hết cho 7}\\2\left(3^{2k+1}+2^{k+2}\right)\text{ chia hết cho 7}\end{cases}\Rightarrow3^{2\left(k+1\right)+1}+2^{k+1+2}\text{ chia hết cho 7}}\)
Vậy theo nguyên lí quy nạp, ta có đpcm