1. Thể loại của truyện cây khế là gì? Phương thức biểu đạt ?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Bạn tham khảo ạ :

1. Thể loại của truyện cây khế là gì? Phương thức biểu đạt ?

Thể loại : Truyện cổ tích

Phương thức biểu đạt : Miêu tả, tự sự

2. Nhân vật chính trong truyện cây khế là ai ? Thuộc kiểu nhân vật nào ? Chủ đề, ý nghĩa của truyện ?

Nhân vật chính trong chuyện : Người em

Kiểu nhân vật : Người hiền lành ,không ham vật chất.

Chủ đề, ý nghĩa của câu truyện : + Chủ đề : Yêu thương, chia sẻ

                                                     + Ý nghĩa : Sống trên đời thì phải biết chia sẻ ,yêu thương ,giúp đỡ lẫn nhau.

3. Ý nghĩa hình tượng của nhân vật người anh, người em và chim thần ?

Ý nghĩa hình tượng của nhân vật người anh : Phản ánh lối sống tham lam, ích kỷ, thường sẽ không nhận lại được những điều tốt đẹp.

Ý nghĩa hình tượng của nhân vật người em : Biểu hiện của lối sống biết yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

Ý nghĩa hình tượng của nhân vật chim thần : Để lại bài học là phải biết giữ lời hứa, chiếc túi ba gang mà chim dặn người em nhắn nhủ ta phải biết sống cho đúng đắn, đúng đạo lý và không được để lòng tham che mờ mắt.

4. Sự kiện chính của truyện cây khế là gì ?

Sự kiện chính : 

Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.

+ Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim trả ơn bằng vàng

Chim chở người em ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có

Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, em bằng lòng

Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng

Người anh bị rơi xuống biển và chết

5. Chỉ ra yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện ? Nêu ý nghĩa của 1 trong các chi tiết ?

Yếu tố kì ảo: Chim thần, hòn đảo vàng.

Ý nghĩa : Chim thần đóng vai trò quan trọng trong diễn biến của câu truyện và chúng có để lại bài học, ý nghĩa ấn tượng với người đọc

6. Qua câu chuyện, em học tập được đức tính tốt đẹp nào của người em và rút ra được kinh nghiệm nào từ người anh ?

Học tập được đức tính tốt đẹp của người em: Sống chan hòa, yêu thươn, san sẻ và biết giúp đỡ mọi người

Rút kinh nghiệm từ đức tính của người anh : Ở đời không nên tham lam, ích kỷ, nếu giống như người anh trong truyện sẽ phải gánh chịu hậu quả không lường

TRUYỆN “CÂY KHẾ”Xưa có một gia đình nọ, người cha và người mẹ mất sớm để lại hai anh em sống với nhau. Người anh thì bản tính tham lam ích kỉ, người em thì ngược lại hiền lành chất phác và luôn biết nhường nhịn. Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn ra ở riêng. Hắn ta nhận hết tất cả nhà cửa ruộng vườn, chỉ để lại cho người em một mảnh đất nhỏ với một cây...
Đọc tiếp

TRUYỆN “CÂY KHẾ”

Xưa có một gia đình nọ, người cha và người mẹ mất sớm để lại hai anh em sống với nhau. Người anh thì bản tính tham lam ích kỉ, người em thì ngược lại hiền lành chất phác và luôn biết nhường nhịn. Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn ra ở riêng. Hắn ta nhận hết tất cả nhà cửa ruộng vườn, chỉ để lại cho người em một mảnh đất nhỏ với một cây khế. 

          Người em không một lời ca thán, hai vợ chồng dựng lều trên mảnh đất ấy và hết lòng chăm sóc cho cây khế. Trời không phụ lòng người, năm đó cây khế trong vườn rất sai trái, quả nào quả nấy cũng mọng nước và vàng ruộm. Người

em phấn khởi chờ đến ngày đem khế đi bán để lấy tiền đong gạo.

           Nhưng một hôm, có một con chim lạ rất to từ đâu bay tới ăn khế. Thấy chim ăn trái, người em liền cầm lấy một cây gậy để đuổi chim bay đi. Người em nói: 

- Chim ơi, vợ chồng ta chỉ có mỗi cây khế này là tài sản đáng giá. Nay chim đến ăn hết khế của ta rồi, chúng ta lấy gì mà sống.

Bỗng nhiên, con chim cất tiếng nói: 

- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.

Hai vợ chồng người em nghe chim nói tiếng người, cảm thấy vô cùng kỳ lạ, nhưng anh cũng bảo vợ lấy một chiếc áo cũ may chiếc túi ba gang như chim nói. 

Hôm sau chim lại tới ăn khế, ăn xong chim bảo người em cưỡi lên lưng. Chim bay đi rất xa, bay qua một ngọn núi cao, qua một vùng biển rộng. Cuối cùng chim đáp lại một hòn đảo hoang chứa đầy vàng bạc và châu báu. Người em lấy đủ số vàng bạc vào chiếc túi ba gang rồi lại cưỡi trên lưng chim trở về nhà. 

          Từ ngày đó, người em trở nên giàu có, vì tiền bạc nhiều mà ăn cũng chẳng hết, người em lấy một số ra để giúp đỡ những người nghèo trong vùng. Ai ai cũng yêu quý người em vì tính tình tốt bụng lại biết giúp đỡ người.

          Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi chuyện. Người em thực thà kể lại cho anh nghe câu chuyện mình được chim thần chở đi lấy vàng ở hòn đảo nọ. Nghe xong, lòng tham nổi lên, anh ta đòi đổi toàn bộ gia tài lấy mảnh vườn và cây khế của người em. Chiều lòng anh, người em cũng bằng lòng.

Vào mùa năm sau, cây khế vẫn tiếp tục sai trái. Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo giả khổ khóc lóc kêu than, chim bèn nói: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng” 

          Người anh mừng quá, giục vợ may túi không phải 3 gang mà là 12 gang để đựng được nhiều vàng.

          Hôm sau chim thần tới đưa người anh đi lấy vàng. Anh ta bị lóa mắt bởi vàng bạc châu báu trên hòn đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh còn cố nhét vàng quanh người. Chim giục mãi anh ta mới chịu leo lên lưng chim để trở về.

          Đường thì xa, vàng thì nặng, chẳng mấy chốc chim thần đã thấm mệt. Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng anh ta vẫn khăng khăng ôm lấy túi vàng không chịu buông. Khi bay qua biển, bất ngờ có một cơn gió lớn thổi lên, chim không chịu nổi nữa liền nghiêng cánh. Thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi tõm xuống biển.

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Thể loại ? Phương thức biểu đạt ?

2. Nhân vật chính là ai ? thuộc kiểu nhân vật nào ? Chủ đề, ý nghĩa của truyện ?

3. Ý nghĩa hình tượng của nhân vật người anh, người em và chim thần ?

4. Sự kiện chính của truyện ?

5. Chỉ ra yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện ? Nêu ý nghĩa của 1 trong các chi tiết ?

6. Qua câu chuyện, em học tập được đức tính tốt đẹp nào của người em và rút ra được kinh nghiệm nào từ người anh ?

 

Mong mn giúp, hứa tick trả mn. Cảm ơn mn nhiều lắm ạ!

1
30 tháng 10 2021

lol d             m                

 1. “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả nào?A. Đoàn Giỏi.B. Tạ Duy Anh.C. Đào Duy Anh.D. Nguyễn Tuân.2. “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?A. Truyện dài.B. Tiểu thuyết.C. Truyện ngắn.D. Hồi kí.3. Câu nào dưới đây nói về truyện “Bức tranh của em gái tôi”?A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.B. Là truyện...
Đọc tiếp

 

1. “Bức tranh của em gái tôi” là của tác giả nào?

A. Đoàn Giỏi.

B. Tạ Duy Anh.

C. Đào Duy Anh.

D. Nguyễn Tuân.

2. “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?

A. Truyện dài.

B. Tiểu thuyết.

C. Truyện ngắn.

D. Hồi kí.

3. Câu nào dưới đây nói về truyện “Bức tranh của em gái tôi”?

A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.

B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.

C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.

D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.

4. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?

A. Người anh trai.

B. Người mẹ.

C. Chú Tiến Lê.

D. Bé Kiều Phương.

5. Nhân vật chính trong truyện có tài gì?

A. Hội họa.

B. Diễn xuất.

C. Chơi nhạc.

D. Ca hát.

6. Câu chuyện được kể lại theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ tư.

7. Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?

A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.

B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.

C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.

D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.

8. Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?

A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.

B. Góc học tập của em.

C. Ngôi trường mà em đang theo học.

D. Người anh trai.

9. Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.

C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.

D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

10. Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:

A. Tài năng của người em gái.

B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

C. Những gì đẹp nhất trên đời này.

 

D. Chính bản thân người anh trai.

10
25 tháng 3 2020

Chọn B. Tạ Duy Anh

25 tháng 3 2020

"BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI" của tác giả:

          A. ĐOÀN GIỎI

:

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

TL:

Hôm qua là một ngày may mắn vì em đã được gặp một cổ tiên mà chỉ có trong truyện cổ tích mới có.

Đó là một buổi tối mưa tầm tã. Bỗng một cụ già tay không đi dầm ngoài mưa có lẽ cụ đi ra ngoài nhưng vì quên mang ô. Thấy vậy em lập tức cầm một chiếc ô chạy ngay ra và đón cụ vào nhà nằm nghỉ. Em lấy chăn đắp lên người cụ, chắc vì mệt mỏi quá nên cụ ngủ đi rất nhanh nhưng em vẫn ngồi canh chừng cụ. Bỗng nhiên xuất hiện một Cô tiên tóc có mái tóc óng ả, bằng giọng nhẹ nhàng nói : " Cháu đã rất ngoan vì đã giúp đỡ bố mẹ nhiều công việc, học tập chăm chỉ và đặc biệt là giúp đỡ một cụ già bị ốm nặng. Ta sẽ cho con một viên ngọc ước. Con hãy ước đi ". Em đã rất bất ngờ nhưng em đã định nói là muốn một thứ đồ chơi rẻ tiền; nhưng rồi em lại suy nghĩ rằng nếu muốn như vậy thì thật phí. Em suy nghĩ một lúc thì nghĩ tới tiền. Em thấy thật tội nghiệp cho cụ nên em đã cầm viên ngọc lên và ước "cháu ước Cô tiên hãy làm cho nhà cháu một túi tiền và kim cương thật nhiều." bỗng đột nhiên Cô tiên xuất hiện rồi phất nhẹ que đũa lên tay em. Rồi sau đó em ngủ thiếp đi.

Sáng ra em tỉnh dậy thấy 1 túi tiền và 1 túi kim cương. Có lẽ Cô tiên đã bạn cho em một điều ước và đã giúp em làm thêm được một việc thiện.

HT

4 tháng 1 2022

   Cuối tuần trước , em được mẹ dẫn đi mua đồ dùng học tập mới. Nhìn món đồ nào em cũng thích mê. Trong những số đồ dùng mua được, em thích nhất chiếc cặp sách.

Chiếc cặp sách đó là mẫu khá phổ biến, em rất thích nó********************************************************************************************************************************************************************************************************************************

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

                      giúp mình , mình cần gấp

8
6 tháng 11 2021

Bạn tham khảo ạ :

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

=> Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

"mờ" : Chỉ hiện tượng ánh sáng rất yếu, hiện không rõ, "mờ sáng" ở đây gần giống với "gần sáng"

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Nhân vật Lang bỏ đi vì: Cái nhầm của chị dâu - Tưởng nhầm mình là Tân nên làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ, chàng vừa giận vừa thẹn và hôm mờ sáng ấy đã bỏ nhà ra đi.

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

+ Sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của các nhân vật trong tác phẩm đều đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Tuy đã hóa thành cây nhưng tình anh em hòa thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa của Tân, Lang và vợ của Tân vẫn còn mãi.

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

+ Sống ở trên đời hãy biết quý trọng những người thân trong gia đình mình, không ghen tuông, ghét bỏ, thay vào đó hãy sống trân trọng, hòa thuận với nhau. Đó mới là những điều quý giá của cuộc sống ban tặng.

6 tháng 11 2021

19+26=

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em.

- Bà ơi! – Em bé reo lên. – Cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.”

                                                                 (Trích: Cô bé bán diêm của An-đéc-xen)

 

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính? Truyện thuộc thể loại nào?

Câu 2: “Chí nhân” có nghĩa là vô cùng nhân từ, hết mực yêu thương (Chí: rất, hết mực; nhân: nhân từ, yêu thương). Em hãy tìm ít nhất một từ có yếu tố chí và giải thích nghĩa của từ đó.

Câu 3: Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Đặt một câu có sử dụng một trong những từ láy em vừa tìm được.

Câu 4: Nếu có một điều ước dành cho trẻ em trên thế giới hiện nay, em sẽ ước điều gì?

Câu 5: Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật chính trong đoạn trích trên.

1
24 tháng 10 2021

giúp mình nhé mình đang cần gấp

11 tháng 12 2021
A nha bạn Chúc bạn học tốt Tích cho mình nha
11 tháng 12 2021
A nha bạn chúc bạn học và đạt thành tích tốt nhé