Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tiền 2 loại hàng ko tính thuế là 430 000.
Gọi số tiền An trả cho loại hàng thứ nhất ko tính thuế là x (0<x<430 000)
⇒ số tiền An trả cho loại hàng thứ hai không tính thuế là 430 000 - x
Thuế với loại hàng thứ nhất là 8% nên An phải trả là: x + 8%x = 1,08x
Thuế với loại hàng thứ hai là 10% nên An phải trả là: (430 000-x)+10%(430 000-x) = 473 000 - 1,1x
Tổng số tiền phải trả là 467 800 nên ta có phương trình:
1,08x + 473 000 - 1,1x = 467 800
⇔ -0,02x = -5200
⇔ x = 260 000 (t/m)
Vậy số tiền An trả cho loại thứ nhất ko tính thuế là 260 000 (đồng)
Số tiền An trả cho loại hàng thứ 2 ko tính thuế là 170 000 (đồng)
Rồng Đom ĐómNguyễn Thành TrươngKhôi Bùi NguyenRibi Nkok NgokAkai HarumaBonkingNguyễn Thị Ngọc Thơ
Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 430000)
Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 430000 - x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 1: x + 0,08x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 2: 430000 - x + 0,1(430000 - x)
Ta có phương trình:
x+ 0,08x + 430000 - x + 0,1(430000 - x) = 467800
⇔ 0,08x + 430000 + 43000 - 0,1x = 467800
⇔ 0,02x = 5200
⇔ x = 260000
x = 260000 (thoả mãn điều kiện)
Vậy số tiền không tính VAT phải trả cho loại hàng hóa thứ nhất là 260000 đồng, cho loại hàng thứ hai là 170000 đồng.
Rồng Đom ĐómNguyễn Thành TrươngKhôi Bùi Nguyễn Việt LâmRibi Nkok NgokAkai Haruma
Thu nhập hàng tháng của cả gia đình là:
800000 x 3 = 2400000 (đồng)
Nếu thêm 1 người thì thu nhập hàng tháng của 1 người trong gia đình là:
2400000 : (3 + 1) = 600000 (đồng)
Thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi :
800000 - 600000 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng
Giải
Một người ăn trong số ngày là :
120 x 20 = 2400 ( ngày )
Số gạo dự trữ đủ cho 150 người ăn trong số ngày là :
2400 : 150 = 16 ( ngày )
Đáp số : 16 ngày
Bài 1: Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b\(\in\)N / 1>a,b>9)
Theo bài ra ta có:
a+b=10 \(\Rightarrow\) a=10-b (1)
\(\overline{ba}-\overline{ab}=36\) (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
\(\overline{b\left(10-b\right)}-\overline{\left(10-b\right)b}=36\)
\(\Leftrightarrow\)10b + 10 - b -10(10-b) -b = 36
\(\Leftrightarrow\) 10b +10 - b - 100 +10b - b = 36
\(\Leftrightarrow\) 18b = 126
\(\Leftrightarrow\) b = 7
\(\Rightarrow a=10-7=3\)
Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 37
Bài 3:
Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b \(\in\)N / 1 > a,b > 9)
Theo bài ra ta có:
\(\overline{ab}=\overline{\left(3b\right)b}\)
\(\overline{\left(3b\right)b}-\overline{b\left(3b\right)}=18\)
\(\Leftrightarrow30b+b-10b-3b=18\)
\(\Leftrightarrow18b=18\)
\(\Leftrightarrow b=1\)
\(\Rightarrow a=3.1=3\)
Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 31
Gọi số bàn 2 chỗ ngồi là x (x\(\in\)N* ; x<20);
số bàn 4 chỗ là 20 -x
ta có phương trình : 2x+4(20-x)=52
\(\Leftrightarrow\) x = 14
Vậy số bàn 2 chỗ là 14 bàn ; số bàn 4 chỗ là 6 bàn