Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B vì chiến dịch Việt Bắc vào năm 1947, chiến dịch ĐBP vào năm 1954, chiến dịch HCM vào năm 1975
Đáp án C: Chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chiến dịch Hồ Chí MInh là chiến dịch nào?
=> Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên ban đầu là Chiến dịch Giải phóng Sài Gòn – Gia Định là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam.
Chiến dịch Hồ Chí MInh có sự tham gia của bao nhiêu cánh quân?
=> Toàn bộ lực lượng tham gia bao gồm bốn quân đoàn (1, 2, 3, 4) và Đoàn 232
@Duongg
Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh trail) là mạng lưới giao thông quân sự, tuyến Hậu cần chiến lược chạy từ lãnh thổ miền bắc Việt Nam vào tới lãnh thổ miền nam Việt Nam, đi qua miền trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia.
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là vì: ... - Nguồn lao động dồi dào và có chất lượng nguồn lao động dẫn đầu cả nước, đặc biệt là TPHCM. - Là hai vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ , nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu . Tiếp giáp với những vùng tài nguyên , nằm gần tuyến giao thông quốc tế
+ Có thị trường tiêu thụ rộng lớn : khách đến mua đồ giao thương khá đông và có nguồn lao động lớn
Các thành viên đầu tiên với các Bí danh (lần lượt): : Nông Văn Dền tức Kim Đồng (đội trưởng), Nông Văn Thàn tức Cao Sơn, , Lý Thị Xậu tức Thanh Thủy, Lý Thị Nì tức Thủy Tiên; sau đó kết nạp thêm 02 đội viên nữa đó là: Lý Văn Tinh tức Thanh Minh, Triệu Văn Hùng tức Quế Lâm.
Mục đích của Đội: "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà".
Tháng 3 năm 1951, Đội thiếu nhi cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng Tám.
Năm 1954: Các phong trào của Đội phát triển mạnh mẽ với các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam".
Ngày 04 tháng 11 năm 1956, Đội được đổi tên là Đội Thiếu niên tiền phong Việt Nam.
Ngày 30 tháng 01 năm 1970, Đội một lần nữa đổi tên thành Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh như ngày nay.
Tuyên ngôn hoạt động
"Đội là nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng dự bị của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Các đặc trưng
Đội ca là bài hát Cùng nhau ta đi lên, do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác mang nội dung kêu gọi đội viên theo bước Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, kêu gọi yêu nước, yêu lao động, chăm học... Lời của bài hát là: cùng nhau ta đi lên theo bước đoàn thanh niên đi lên,cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. Lời thề ta ghi sâu mãi mãi trong tim không phai quyết xứng danh thiếu niên anh dũng nước nhà. Tiến quyết tiến Quốc kì thắm tươi anh em ta yêu tổ quốc suốt đời cùng yêu nhân dân yêu chuộng lao động tăng gia thi đua học hành ngày một tiến xa.
Khẩu hiệu: "Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!"
Ngày truyền thống là ngày thành lập Đội: 15 tháng 5 hàng năm';
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
Dùng làm mục tiêu: "phấn đấu rèn luyện cho đội viên, giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt động, vui chơi, thực hiện quyền và bổn phận theo luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đoàn kết, hợp tác với các tổ chức, phong trào thiếu nhi ở khu vực và thế giới vì những quyền của trẻ em, vì hòa bình, hạnh phúc của các dân tộc.
Huy hiệu Đội TNTP
Hình tròn, ở trong có hình búp măng non trên nền cờ đỏ sao vàng, ở dưới có băng chữ "SẴN SÀNG". Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ Quốc, Măng non tượng trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam. Băng chữ "SẴN SÀNG" là khẩu hiệu hành động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đeo huy hiệu Đội nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Bác Hồ.
Cờ Đội
Nền đỏ, hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Ở giữa có hình huy hiệu Đội, đường kính huy hiệu bằng 2/5 chiều rộng cờ. Cờ Đội tượng trưng cho truyền thống cách mạng, truyền thống Đội, tượng trưng cho lòng yêu Tổ Quốc, niềm vinh dự và tự hào của Đội. Dưới cờ Đội hàng ngũ sẽ chỉnh tề hơn, thúc giục đội viên tiến lên. Mỗi chi đội và liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đều có cờ Đội. Chiều rộng cờ bằng 2/5 chiều dài cán cờ.
Khăn quàng đỏ
Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên (thành viên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). Nó là một miếng vải màu đỏ, hình tam giác, thường từ vải bông, lụa hoặc valise và được xem là một phần của cờ Việt Nam. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. Khăn quàng đỏ còn là biểu tượng của Chủ Nghĩa Cộng Sản. Khăn quàng đỏ được sử dụng cho bậc Tiểu học đến Trung học cơ sở./.