Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan.
a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
-------
a) - Gọi oxit của kim loại R(III) cần tìm là R2O3 .
PTHH: R2O3 + 3 H2SO4 -> R2(SO4)3 + 3 H2O
Theo PTHH: 2MR + 48 (g) ______2MR + 288(g)
Theo đề: 20,4(g)______________68,4(g)
Theo PTHH và đề bài ta có:
\(68,4.\left(2M_R+48\right)=20,4.\left(2M_R+288\right)\)
<=> 136,8MR +3283,2 = 40,8 MR + 5875,2
<=> 136,8 MR - 40,8 MR = 5875,2 - 3283,2
<=>96MR = 2592
=> MR = 2592/96 = 27(g/mol)
=> Kim loại R(III) là nhôm (Al=27)
=> Oxit cần tìm là nhôm oxit (Al2O3)
b) nAl2O3= 20,4/102= 0,2(mol)
=> nH2SO4 = 3.0,2= 0,6(mol)
VddH2SO4= 300(ml)= 0,3(l)
=> \(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)
Bài tập 14: Người ta khử 29 gam sắt từ oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
-------
Giaỉ:
PTHH: Fe3O4 +4 CO -to-> 3 Fe + 4 CO2
nFe2O3= 29/232= 0,125(mol)
=> nFe(lí thuyết)= 3. 0,125 = 0,375(mol)
Vì: H= 80%. Nên:
nFe(thực tế)= 0,375. 80%= 0,3(mol)
=>mFe(thực tế)= 0,3.56= 16,8(g)
gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol
A+H2SO4 ---> ASO4+H2
x x x x
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2
y 1,5y y 1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g)
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy)
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có:
A=8/9B
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1)
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc:
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24
vậy B là Al,A là Mg
Chúc em học tốt!!!
Câu 2:
a) Phương trình hóa học:
4FeCO3 + O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2Fe2O3 + 4CO2
4FexOy + (3x-2y)O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) 2xFe2O3
b) Khí A gồm CO2 và O2 dư
nBa(OH)2 = 0,4 . 0,15 = 0,06 mol
nBaCO3 = 7,88 : 197 = 0,04 mol
TH1: Ba(OH)2 còn dư
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓
0,04 ← 0,04 ← 0,04
nFeCO3 = nCO2 = 0,04 mol
mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,04 . 116 = 20,64(g)
nFe2O3 = 22,4 : 160 = 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy
→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,04 = 0,24 mol
mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy
→ mO trong FexOy = 20,64 - 0,24 . 56 = 7,2
nO trong FexOy = 7,2 : 16 = 0,45 mol
Ta có: x : y = nFe : nO = 0,24 : 0,45 = 8 : 15
→ LOẠI
TH2: Ba(OH)2 hết
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓
0,04 ← 0,04 ← 0,04
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04 ← 0,06-0,04
nCO2 = 0,04 + 0,04 = 0,08 mol
nFeCO3 = nCO2 = 0,08 mol
mFexOy = mhh - mFeCO3 = 25,28 - 0,08 . 116 = 16(g)
nFe2O3 = 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: 2.nFe2O3 = nFeCO3 + nFe trong FexOy
→ nFe trong FexOy = 2.0,14 - 0,08 = 0,2 mol
mFexOy = mO trong FexOy + mFe trong FexOy
→ mO trong FexOy = 16 - 0,2 . 56 = 4,8
nO trong FexOy = 4,8 : 16 = 0,3 mol
Ta có: x : y = nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
→ Oxit: Fe2O3
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2
a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2
b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
hoặc KOH + CO2 ->KHCO3
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3
PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH
PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl
3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl
3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2
3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2
e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3
PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O
Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O
(viết phương trình phản ứng nếu có)
a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng
NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH
b. Bazo pư với CO2
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)
P1: \(n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(2A+2nHCl-->2ACl_n+nH_2\)
x....................................................xn/2
\(2B+2mHCl-->2BCl_m+mH_2\)
y........................................................ym/2
\(\dfrac{xn}{2}+\dfrac{ym}{2}=0,08\Rightarrow ym+xn=0,16\left(1\right)\)
Phần 2
Vì sau phản ứng còn lại 1 chất rắn không tan nên nếu A tan thì B k tan
\(n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(A+\left(4-n\right)NaOH+\left(n-2\right)H_2O-->Na_{4-n}AO_2+\dfrac{n}{2}H_2\)
x.................................................................................................xn/2
\(\dfrac{xn}{2}=0,06=>xn=0,12\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1)
\(ym=0,16-0,12=0,04\left(3\right)\)
\(\dfrac{Ax}{By}=\dfrac{9}{4}\left(4\right)\)
Phần 3
\(4A+nO_2-t^0->2A_2O_n\)
x................................x/2
\(4B+mO_2-t^0->2B_2O_m\)
y.................................y/2
\(\dfrac{\left(2A+16n\right)x}{2}+\dfrac{\left(2B+16m\right)y}{2}=2,84\)
\(Ax+8nx+By+8ym=2,84\left(5\right)\)
Thay (1)vào 5
\(Ax+By+8.0,16=2,84\)
\(Ax+By=1,56\left(6\right)\)
Từ (4)(6)
\(\Rightarrow Ax=1,08\) \(By=0,48\)
\(A=\dfrac{1,08}{x}=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\)
Nếu n=1 => A=9(loại)
Nếu n=2=>A=18(loại)
Nếu n=3=>A=27(chọn)
\(B=\dfrac{4,08}{y}=\dfrac{0,48}{\dfrac{0,04}{m}}=12m\)
Nếu m=1=>B=12(loại)
Nếu m=2=>B=24(chọn)
Nếu m=3=>B=36(loại)
Vậy A B lần lượt là Al và Mg
Khối lượng mỗi phần là 1,56(g) ( tính ở trên )
bài 2:
gọi oxit kim loại lag A2O3
n H2SO4=0,3.2=0,6mol
PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O
0,2<- 0,6 ->0,2 ->0,6
M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)
<=> 0,4A=32-9,6=22,4
<=> A=56
=> CTHH: Fe2O3
m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g
Câu a:
Đặt CTHH oxit là RO
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4mol\)
RO+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O
\(n_{RO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=0,2mol\)
RO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56\)\(\rightarrow\)R=56-16=40(Canxi: Ca)
CTHH oxit CaO
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.22,05}{98.100}=0,45mol\)
Đặt CTHH oxit: R2O3
R2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)R2(SO4)3+3H2O
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,45}{3}=0,15mol\)
2R+16.3=\(\dfrac{15,3}{0,15}=102\)\(\rightarrow\)2R=102-48=54\(\rightarrow\)R=27(Al)
CTHH oxit Al2O3
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)