Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Yếu tố quyết định sự chuyển động của các mảnh vỡ sau khi pháo hoa nổ:
+ Vận tốc của các mảnh vỡ;
+ Khối lượng của các mảnh vỡ.
- Yếu tố làm cho viên đạn thể thao đường kính 9 mm có khả năng gây ra sự tàn phá mạnh khi bắn vào quả táo:
+ Động lượng của viên đạn lớn;
+ Thời gian va chạm rất ngắn.
- Trong quá trình va chạm động lượng và động năng của hệ có được bảo toàn.
- Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như:
+ Hệ thống túi khí và đai an toàn trong ô tô giúp người ngồi trong xe hạn chế tối đa chấn thương khi xảy ra va chạm giao thông.
+ Vận động viên nhảy xa nhún chân, chùng đầu gối khi tiếp đất mục đích để tăng thời gian va chạm, giảm lực tác dụng.
+ Chế tạo hệ thống động cơ chuyển động bằng phản lực.
…
Các lực tác dụng lên m1 và m2 được biểu diễn như hình 44.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:
Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động ta được:
Thay a vào (3) ta có lực căng dây .
b) Trường hợp có ma sát, các lực tác dụng lên vật như hình 45.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật ta có:
Chiếu (5) và (6) lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động và chú ý rằng
- Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu chỉ có các lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (gọi là nội lực) mà không có những lực từ bên ngoài hệ (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì các lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.
- Trong thực tế, khó có thể thực hiện một hệ kín tuyệt đối vì không thể triệt tiêu hoàn toàn lực ma sát, lực cản của môi trường và đặc biệt là lực hấp dẫn của các thiên thể tác dụng lên hệ. Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định có thể coi hệ gần đúng là hệ kín (hệ cô lập).
Thí dụ:
- Nếu bỏ qua lực hấp dẫn của các vật khác thì hệ Vật – Trái Đất được xem là hệ kín.
- Trong các trường hợp đạn nổ, va chạm, các nội lực thường rất lớn so với ngoại lực nên hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
a Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.
b Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.
c Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.
d Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ.