Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng tụ.
1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới
2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH
3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3
\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)
1. Trước khi chiết lớp hexane trong phễu không có màu; sau khi chiết lớp hexane trong phễu có màu vàng cam.
2. Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – lỏng.
Dùng dung môi là hexane có khả năng hoà tan β-carotene nhưng không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp để chiết.
- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
Tham khảo:
Hiện tượng: ở đáy cốc xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt.
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
Nitrobenzen có màu vàng nhạt không tan trong nước.
Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).
Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt hơn nước nên brom chuyển từ nước brom sang dung dịch brom trong benzen. Vì thế khi để yên ống nghiệm, lớp dưới không màu và lớp trên có màu nâu.
Tham khảo:
Phenol phản ứng với dung dịch nitric acid đặc trong dung dịch sulfuric acid đặc tạo ra sản phẩm 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid, dạng tinh thể màu vàng). Phương trình hoá học:
CH3 – CO – CH3 + 3 I2 + 4 NaOH → CH3COONa + 3 NaI + CHI3 + 3 H2O.
Chất lỏng màu vàng là nitrobenzene.
Giải thích: Benzene được nitro hóa tạo thành nitrobenzene.