Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
- Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán).
- Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
- Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán).
- Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
- Tài nguyên phóng phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
- Nhiều thiên tai (bão, lụt, hạn hán).
Những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền tây bắc và bắc trung bộ :
- Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
- Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán).
Yếu tố tự nhiên tạo nên tính chất khí hậu đặc biệt của miền tây là do tác động của địa hình .
Refer
1. – Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.
– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
– Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
2. Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).
3.
4.
Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
Vườn quốc gia Pù Mát
1. – Có nhiều dải núi cao, sông sâu, hướng tây bắc – đông nam.
– Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh mẽ do độ cao và hướng núi.
– Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
2. Vì đây là miền gặp nhiều thiên tai nhất ở nước ta. Thiên tai từ vùng núi phía tây dội xuống (mưa phùn gió tây khô nóng, giá rét), từ vùng biển phía đông ập vào (bão tố, sụt lở đất, cát bay lấn chiếm đồng ruộng).
3.
4.
Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn
Vườn quốc gia Pù Mát
Có vị trí từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
Đại hình cao nhất Việt Nam.
+ Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu. Sông suối lắm thác, nhiều ghềnh.
+ Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi rất đồ sộ.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn cao và hung vĩ nhất Việt Nam, có đủ các vành đai khí hậu – sinh vật nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao.
+ Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải Trung Bộ nước ta những cảnh quan rất đẹp và đa dạng.
Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
+ Mùa đông đến muộn và kết thúc khá sớm. Miền núi thường chỉ có ba tháng lạnh với nhiệt độ tring bình dưới 18 ° C (tháng 12, 1, 2). Ngay khi cả gió mùa đông bắc tràn tới nhiệt độ ở đây cũng thường cao hơn ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ từ 2℃ - 3℃.
+ Vào mùa hạ, gió Tây Nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua các dãy núi phía tây trên biên giới Việt – Lào, bị biến tính trở nên khô nóng, ảnh hưởng mạnh tới chế độ mưa của miền, đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn.
+ Theo sát mùa mưa, mùa lũ cũng chậm dần. Ở Tây Bắc, lũ lớn nhất vào tháng 7, còn ở Bắc Trung bộ vào các tháng 10, 11.
Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác.
+ Sông ngòi có độ dốc lớn. có giá trị cao về thủy điện.
+ Nổi lên hàng đầu là tiềm năng thủy điện sông Đà. Trên sông Đà có thể xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn như Hòa Bình, Sơn La.
+ Trong miền có tới hàng tram mỏ và điểm quặng khác nhau, có giá trị lớn là các mỏ đất hiếm, crômit, thiếc, sắt, titan, đá quý, đá vôi.
+ Do có khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn nên miền có đầy đủ hệ thống các vành đai thực vật ở Việt Nam, từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ôn đới núi cao. Trong các khu rừng Trường Sơn còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm.
+ Tài nguyên biển to lớn và đa dạng. Có nhiều bãi biển đẹp: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế),…
1)Nêu và giải thích một số đặc điểm nổi bật và địa lý tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
-Miền bắc và đông bắc bắc bộ cũng là vùng có nguồn khoáng sản lớn nhất cả nước. Một số khoáng sản với trữ lượng lớn trong vùng như: Than, sắt, thiếc, apatit, bô xít, đồng,.. Các sông thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ và mùa cạn rất rõ rệt
2)Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông lạnh nhất so với cả nước
Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do: - Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.
Đáp án
- Địa hình: (1,5 điểm)
+ Địa hình cao nhất nước ta, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
+ Ở Trung Bộ các dãy núi lan sát ra biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải Trung Bộ nước ta có những cảnh quan rất đẹp và đa dạng.
+ Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc-đông nam, so le nhau, xen giữa là các sơn nguyên đá vôi rất đồ sộ.
- Khí hậu: (1,5 điểm)
+ Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, miền núi cũng chỉ có ba tháng lạnh với nhiệt độ trung bình dưới 18°C.
+ Mùa hạ gió tây nam từ vịnh Ben Gan thổi vào miền vượt qua dãy núi Trường Sơn bị biên tính trở nên khô và nóng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa của miền.
+ Mùa lũ cũng đến chậm, ở Tây Bắc lũ lớn nhất vào tháng 7, còn Bắc Trung Bộ vào các tháng 10, 11.
- Thảm thực vật: Dãy núi Hoàng Liên sơn cao nhất nước ta, ở đây có đủ các kiểu thực vật và khí hậu từ nhiệt đới chân núi đến ôn đới núi cao. (0,5 điểm)
- Sông ngòi: Sông suối lắm thác nhiều gềnh ở Tây Bắc và sông ngòi ngắn, dốc ở Bắc Trung Bộ. Ít các con sông lớn, sông điển hình là sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn,… (0,5 điểm)