Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tích và nhận xét về nội dung hiệp ước Nhâm Tuất (1862) mà triều đình Huế đã kí với thực dân pháp
- Rõ ràng hiệp định vô cùng bất lợi cho nhân dân ta, làm vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN.
- Với bản hòa ước Nhâm Tuất thì triều Nguyễn đã mất đi 1/2 vựa lúa lớn nhất cả nước. Đồng thời nó cũng mở cửa biển tạo điều kiện cho Pháp dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn.
- Việc bồi thường chiến phí làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn , nghèo hơn.
- Nhà Nguyễn bị Pháp đánh trúng tâm lí nên đã mắc mưu là sẽ ”trả lại” thành Vĩnh Long. Hiệp ước đã chứng tỏ sự nhu nhược, hèn nhát, không chủ động tấn công địch của triều đình nhà Nguyễn, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng Thực dân Pháp.
- Triều đình nhà Nguyễn vì quyền lợi giai cấp quên đi nền độc lập của dân tộc, đồng thời chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ không nghĩ tới hậu quả và không có lòng tin vào nhân dân. Tâm lý sợ địch, không biết sử dụng sức mạnh của nhân dân để kháng chiến chống Pháp.
=> Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 còn được xem như Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn, cũng là cơ sở cho thực dân Pháp xâm lược lâu dài nước ta.
* Nguyên nhân
Sau khi kí hiệp ước Hac-mang và Patonot - Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên Bắc Kì và Trung Kì.
- Nhân dân, các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước: tiếp tục đấu tranh.
- Triều đình: chuẩn bị mọi công tác để chống Pháp. Gồm có 2 bộ phận: Phái chủ hòa và phái chủ chiến. Phải chủ chiến mạnh tay hành động, loại bỏ những ông vua thân Pháp, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Pháp.
- Pháp quyết định tiêu diệt phái chủ chiến.
- Biết được ý đồ của Pháp nên Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
* Kết quả
- Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri.
- Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
* Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
\(\dfrac{1}{x^2-4}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1+2x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1+2x^2-4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
trên bài mink đã ẩn đi bước quy đồng!!
\(\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)}-\dfrac{3}{x^2-6x+9}-\dfrac{x}{x^2-9}=\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{18-3\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{18-3x-9-x^2+3x}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{9-x^2}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-1}{x-3}\)
a.
Diện tích xung quanh hình hộp:
\(S_{xq}=\left(3+4\right).2.6=84\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy hộp:
\(S_đ=3.4=12\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=S_{xq}+2S_đ=84+2.12=108\left(cm^2\right)\)
c.
Thể tích hộp:
\(V=3.4.6=72\left(cm^3\right)\)
a) 3x3-2x2+2 chia x+1= 3x2-5x+5 dư -3 b) -3 chia hết x+1 vậy chon x =2
1)
a) \(-7x\left(3x-2\right)\)
\(=-21x^2+14x\)
b) \(87^2+26.87+13^2\)
\(=87^2+2.87.13+13^2\)
\(=\left(87+13\right)^2\)
\(=100^2\)
\(=10000\)
2)
a) \(x^2-25\)
\(=x^2-5^2\)
\(=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)
b) \(3x\left(x+5\right)-2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-\left(2x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+5\right)-2\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
3)
a) \(A:B=\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)\)
Vậy \(\left(3x^3-2x^2+2\right):\left(x+1\right)=\left(3x^2-5x-5\right)+7\)
b)
Để \(A⋮B\Rightarrow7⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in U\left(7\right)=\left\{-1;1-7;7\right\}\)
Vì x là số nguyên nên x=0 ; x=6 thì \(A⋮B\)
C1
a) -7x(3x-2)=-21x^2+14x
b) 87^2+26.87+13^2=87^2+2.13.87+13^2=(87+13)^2=100^2
C2
a) (x-5)(x+5)
b)3x(x+5)-2(x+5)=(3x-2)(x+5)=0
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-5\end{array}\right.\)
Vậy S={-5;2/3}
C3:
a)3x^3-2x^2+2=(x+1)(3x^2-5x-5)-3
b) Để A chia hết cho B=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\\x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\x=-4\\x=0\\x=-2\end{cases}\)