Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuận : nhân hóa, so sánh
Tác dụng: Giúp cho cây dừa trở nên sinh động hơn. Một hình ảnh quen thuộc nhưng lạ kì, cây dừa xuất hiện hết sức mới mẻ, độc đáo, ngộ nghĩnh nhưng rất thân thương. Có được những câu thơ này tác giả đã phải quan sát một cách tỉ mỉ bằng tấm lòng thiết tha của mình.
cho mik sửa lại 1 chút, câu 1: phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thực của 2 câu thơ Qua Đèo Ngang.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt
- Miêu tả
Câu 2 :
- Nhân hóa :
+ Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
+ Thân dừa bạc phếch tháng năm
- So sánh
+ Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Câu 3 :
Nội dung :
Hình ảnh cây dừa thật quen thuộc đối với làng quê yêu dấu, với những rặng dừa che chở, bao bọc, gần gũi như một người bạn đã trở thành một dấu ấn in đậm trong đời sống của người dân Việt Nam. Hơn hết, cây dừa còn là hiện thân của con người trong thơ Trần Đăng Khoa, với những phẩm chất cao quý, ung dung, hiên ngang và chứa đựng một niềm tự hào sâu sắc, yêu quê hương nồng nàn trong họ.
Câu 4 :
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát
- Đặc điểm :
+ Thơ lục bát là thể thơ có 6 câu chữ và câu sau 8 chữ và tiếp diễn
+ Số câu không giới hạn
+ Có vần ở từ có 6 câu đầu và sau
Câu 5:
Cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên. Thiên nhiên cũng như con người Việt Nam mang vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu .Đó còn là phẩm chất ung dung, thanh cao của con người, cũng có thể là của người lính ngày đêm canh gác bảo vệ quê hương, đất nước.
a. Đoạn văn sử dụng phương thức nghị luận (có kết hợp biểu cảm)
b. Phép lập luận được sử dụng là phân tích.
c. Phương pháp lập luận: Tác giả dùng lí lẽ và đưa ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực để tạo nên sự lay động trong tâm thức người đọc.
d. Thông điệp mà người viết muốn gửi đến người đọc là: Hãy hiếu thảo với cha mẹ.
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người,...
có thể ghi cụ thể hơn được ko