K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

Nghìn vàng,đau đáu,thiết tha. K chắc lắm

Còn BPNT thì là do bạn, bn thíc BP nào nhất thì ghi

24 tháng 3 2022

điệp ngữ phải BPNT không ạ

 

20 tháng 8 2017

Chọn đáp án: A

NHỚ BẮC Ai về Bắc ta đi với T ă ại non sông giống Lạc Hồng Từ độ a ươ đi ở cõi (Huỳnh Văn Nghệ) Trời Na t ươ ớ đất T ă Long. Ai nhớ ười c ă ? Ôi N uyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ N ước rồng tiên nặng nhớ t ươ . Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn nhớ vẫ t ươ ùa v i đỏ Mỗi lần ph ng phất...
Đọc tiếp

NHỚ BẮC
Ai về Bắc ta đi với

T ă ại non sông giống Lạc Hồng Từ độ a ươ đi ở cõi

(Huỳnh Văn Nghệ)



Trời Na t ươ ớ đất T ă Long.
Ai nhớ ười c ă ? Ôi N uyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang

Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ

N ước rồng tiên nặng nhớ t ươ .
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn nhớ vẫ t ươ ùa v i đỏ

Mỗi lần ph ng phất ương sầu riêng.
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên

C i Na say bước quá xa miền Ki đô ớ lại xa muôn dặm Muốn trở về quê ơ c nh tiên.


(nhandan.com.vn, 14/11/2004)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình vẫn tưởng tượng được nghe quan họ, nhớ mùa vải thiều khi nào?

Câu 3. Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Trời Na t ươ đất T ă ”.

Câu 4. Em có nhận xét gì về tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương, xứ sở?

1
30 tháng 5 2019

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Câu 2. Nhân vật trữ tình tưởng tượng được nghe hát quan họ, nhớ mùa vải thiều khi hồi tưởng lại chặng đường lịch sử của dân tộc.

Câu 3. Câu thơ "Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long" sử dụng biện phép nhân hóa và hoán dụ. "Trời Nam" hay "đất Thăng Long" thực chất là để chỉ những con người sống ở 2 miền của Tổ quốc. Phép nhân hóa qua từ "thương nhớ" đã cho thấy tình cảm đẹp của nhân dân 2 miền.

Câu 4. Tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương, xứ sở: đó là nỗi niềm xa xứ, nỗi niềm của người con đất Việt đang hoài niệm về cả chặng đường lịch sử của dân tộc. Đó là thứ tình cảm gần gũi, sâu sắc, thật đáng trân trọng.

30 tháng 5 2019

thanks you

10 tháng 3 2019

Câu 3:Bài thơ nói về cảm xúc thương yêu của người con đối với mẹ. Và sự hi sinh khó nhọc mà người mẹ hi sinh. Người mẹ hi sinh cho con tất cả, chịu đựng cả cái rét mùa đông lạnh thấu xương cùng những cơn mưa phùn. Câu thơ đầu nói về sự xót xa đau lòng của người con về sự khó nhọc của mẹ. Người con tự hỏi mẹ có lạnh ko trong sự giá lạnh của mùa đông. " Chân.... tay cấy mạ non" cho thấy rằng người mẹ vẫn phải đi cấy trong thời tiết lạnh giá vì yêu con muốn hi sinh vì con. Hình ảnh người mẹ run run trong cái lạnh làm ai ai cũng phải cảm thương, qua đó khắc sâu trong con người ta 1 hình ảnh người mẹ cần mẫn, thương con. " mạ non .... mấy lần" biện pháp so sánh những đon mạ còn ít hơn nhiều lần so với tình mẹ cho con. " mưa phùn.... tứ thân" cho thấy lưng mẹ còng dần xuống vì vất vả, ướt cả vạt áo. Câu thơ cuối nói lên tất cả tình yêu thương thầm kín , thương mẹ à lời cảm ơn dành cho mẹ trong những thời gian khó nhọc đeer chăm sóc và lo lắng yêu thương con (Từ đó bày tỏ tình yêu của mk với mẹ)

3 tháng 9 2019

Nội dung chính của đoạn thơ: Thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời thơ ấu bên mẹ với những niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời cho thấy công lao của mẹ, ý nghĩa lời ru của mẹ, nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ công lao ấy.

4 tháng 9 2019

Tiếp theo là những suy ngẫm vẻ lời ru của mẹ, về công ơn trời bể của mẹ. Mẹ ru con, ru “cái lẽ dời", ru cái đạo lí làm con, ru cái đạo lí làm người. Con lớn lên từng ngày từng tháng nhờ dòng sữa ngọt ngào của mẹ, bằng lời ru thiết tha êm đềm của mẹ. Điệp ngữ “nuôi” trong hai tiểu đối đã nói lên công ơn to lớn của mẹ hiền:

Mẹ ru cái lẽ ở đời

Sữa nuôi phần xác // hát nuôi phần hồn”

Các thế hệ sẽ nối tiếp sinh ra, rồi lớn lên theo lời ru tiếng hát của mẹ, của bà. Điệu ru của bà, của mẹ sẽ được những thế hệ mai sau nâng niu, giữ gìn. Điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ trong mỗi gia đình Việt Nam là dân ca, là tâm hồn dân tộc sẽ sống mãi đến muôn đời mai sau. Câu hỏi tu từ làm cho vần thơ trở nên thiết tha, lay động hồn người:

"Bà ru mẹ... mẹ ru con

Liệu mai sau các con càn nhớ chăng”.

Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:

"Nhìn về quê mẹ xa xăm

Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.

Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở dưới: Chim kia về vẫn có đôi Sao chẳng số phu thê Em ơi đừng xa cách tôi Trăng cố níu em về Bình yên trên mái nhà Nhìn đời ngược dòng Em còn bên anh có phải không? Trời ban ánh sáng, năm tháng tư bề Dáng ai về chung lối Người mang tia nắng Nhưng cớ sao còn tăm tối Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi Nhìn về anh, người chẳng khiến em lẻ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở dưới:

Chim kia về vẫn có đôi
Sao chẳng số phu thê
Em ơi đừng xa cách tôi
Trăng cố níu em về
Bình yên trên mái nhà
Nhìn đời ngược dòng
Em còn bên anh có phải không?
Trời ban ánh sáng, năm tháng tư bề
Dáng ai về chung lối
Người mang tia nắng
Nhưng cớ sao còn tăm tối
Một mai em lỡ vấp ngã trên đời thay đổi
Nhìn về anh, người chẳng khiến em lẻ loi

(Trích “Sóng Gió”-Jack, K-ICM)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt.

Câu 2:Chỉ ra ít nhất 3 từ trong đoạn trích tác giả sử dụng để nói đến sự “sóng gió”.

Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Người mang tia nắng/Nhưng cớ sao còn tăm tối

Câu 4:Theo anh/chị, trong cuộc sống “sóng gió” có đáng sợ không? Giải thích vì sao?

giúp mk vs mn ơi !! mk dag cần gấp

0