Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 360 = 23.32.5
b) Số ước số 360 có tất cả là (3 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 24 (ước)
c) Ư(360) = {1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360}
Ta có : Ư(54) = { 1 ; 2 : 3 : : 6 : 9 : 18 ; 27 ; 54 }
Ta có:
\(54=2.3^3\)
\(\RightarrowƯ\left(54\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm27;\pm54\right\}\)
Mk viết các ước là các số nguyên luôn chứ không phải chắc số tự nhiên đâu nha!!!
a) 70=2.5.7
117=117.1
Suy ra ƯCNN(70,117)=2.5.7.117=8190
Vậy Ư(8190)=UCNN(70,117)
Suy ra mình đã làm sai và mik thấy tự hào về mik khi làm giỏi như vậy
a)
Có: \(70=2.5.7\)
\(70=2^1.5^1.7^1\)
=> 70 có số ước là: \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2.2.2=8\) (Ước)
b)
Có: \(117=3^2.13^1\)
=> 117 có số ước là: \(\left(2+1\right)\left(1+1\right)=3.2=6\) (Ước)
70=2.5.7
117=32.13
Ư(70)=1;2;5;7;10;14;35;70
Ư(117)=1;3;9;13;39;117
a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11
b) A có các ước là hợp số của A gồm:
- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:
{22 ; 23 ; 52 } - có 3 số
- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:
{2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số
- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:
{2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số
c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.
\(177=3.59\)( phân tích 117 ra số nguyên tố )
177 có 6 ước
cụ thể :\(ư\left(177\right)=3;59;-3;-59;177;-177\)